biến hơn, năm 1254 nhà nước ban hành chính sách bán ruộng đất cơng, năm 1266 đẩy nhanh tư hĩa với Điền trang, Thái ấp. Nhà Hồ 1400 – 1407, cơng hữu hĩa ruộng đất với chính sách “Hạn điền”, giải phĩng tư nơ xung làm cơng nơ lao động tại các đồn điền quan trại. Nhà Lê ban “Phép Quân điền”, bình quân ruộng đất cho hộ gia đình, bảo vệ ruộng đất cơng, cấm “biến cơng vi tư”&“Chế độ Lộc điền” cấp đất cho quan lại theo phẩm hàm, chức vụ cơng việc. Trong một số thời kỳ, việc ẩn lậu ruộng đất cơng quá phổ biến,Nhà nước Lê Trịnh đã phải ban hành quy định: Cấm dân cáo tố việc ẩn lậu ruộng đất cơng. Đến năm 1718 - 1723, để khắc phục tình trạng trên, chúa Trịnh Cương đã ban hành phép thuế mới: Tơ - Dung - Điệu. Quy định đánh thuế cả ruộng cơng, ruộng tư và các loại thuế khác. Việc ban hành Luật thuế mới này đã khẳng định sự thất bại của chế độ
Quân điềntrong thực tiễn. Đồng thời cũng khẳng định sự đúng đắn phù hợp của phép thuế mới. Và dĩ nhiên, nhà nước luơn cĩ sự điều chỉnh cân đối về thuế ruộng đất cơng tư sao cho dân cĩ thể yên nghiệp làm ăn, đủ sức đĩng thuế và đảm bảo cuộc sống của mình. Chiến tranh và việc tư hố ruộng đất cơng, xâm lạm ruộng đất cơng, tranh chiếm ruộng đất cơng là hệ quả của chế độ cơng điền, cơng thổ từ thế kỷ XV – đến XVIII. Việc tích tụ ruộng lớn, hình thành “Điền trang tư” và Đại địa chủ là hệ quả tất yếu của quá trình tư hố ruộng đất trong tiến trình lịch sử. Đặc biệt là quá trình hình thành chế độ sở hữu tư “Đại điền chủ ở Đàng Trong” – đĩ là cơ sở kinh tế quyết định sức mạnh của Đàng Trong và đảm bảo quá trình thống nhất đất nước từ năm 1600 đến 1802 & 1884. Do vậy, nhà nước luơn cần cĩ những biện pháp cải biến thuế để đảm bảo mối quan hệ giữa hai phạm trù sở hữu này sao cho vừa bảo vệ lợi ích của người lao động, cân đối giàu nghèo, bảo vệ lợi ích cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội, các dân tộc và quốc gia. Tránh dùng cơng quyền để chiếm đoạt tư quyền. Tránh đề cao lợi ích cá nhân làm bất lợi cho lợi ích cơng cộng, quốc gia dân tộc trong chiến lược phát triển.
Lệ kiện tụng về tiền nợ (Lệ 26 - Điều 116
– 121 - QTKTĐL)8
Vấn đề tiền nợ, chủ nợ, con nợ, địi nợlà những vấn đề liên quan đến đời sống của dân cư trong quan hệ cá nhân, gia đình, làng xã. Từ xưa, tổ chức tài chính ngân hàng chưa cĩ nên dân xã thường hay vay nợ của những người trong làng hoặc những thế gia. Việc vay nợ đã cĩ quy định của luật pháp về thủ tục, nội dung, lãi suất, chế tài. Trong lĩnh vực kiện tụng, QTKTĐL dự kiến một số trường hợp như: Nợ kéo dài, chủ nợ khơng được tự tiện bắt giam
con nợ. Nhà cĩ việc tang chưa chơn cất thì chủ
nợ cũng phải đợi xong việc hiếu rồi mới được đến hỏi nợ. Những người lĩnh nợ bằng các văn bản thuê, cầm ao ruộng, đất ở, thì cho phép người tài chủ (chủ trái) đem văn khế cầm thuê
trình xã thơn trưởng ghi chữ làm bằng để phịng sự trùng lặp việc bán chuộc. Nếu các khám quan mà nhận của đút lĩt, xét hỏi khơng đúng thì lấy tội phạt tiền và cách chức ra mà luận tội. Chủ nợ khơng được tự ý bắt kẻ mang nợ giam cầm, khảo tra ức hiếp lập văn tự chuyển lãi thành gốc, trái lệ, xét luật, luận tội xử phạt. Pháp luật cịn định rõ mức lãi tối đa là 2,5% tháng (15 đồng kẽm/1 quan/1 tháng; 1 quan tiền cổ = 10 tiền = 600 đồng kẽm). Theo quy định của pháp luật triều Lê, chủ nợ chỉ cĩ quyền báo với Nha mơn để căn cứ vào pháp luật xử trị. Luật triều Nguyễn quy định thẩm quyền bắt giam con nợ (thụ trái) thuộc về các Nha mơn - quá hạn 1 năm thì xét hồn cảnh để giải quyết thanh lý vụ việc vay nợ, nếu quá nghèo trình lên quan ty xét quyết.
Văn bản vay nợ hoặc mua bán bởi thua bạc
(Lệ 27 - Điều 122– 126 - QTKTĐL)
Sau khi tan cuộc đánh bạc mà bị truy tiền thua bạc, hoặcbị ức hiếp phải lập văn tự bán ruộng đất thì được phép làm đơn trình báo, cho
phép xét trong 20 ngày, chỉ xét việc ức hiếp khơng được trĩc bắt bừa bãi, quá hạn khơng được khám xét. Lệ 27 - Điều 125 quy định:
Những kẻ đánh bạc thường hay ép người bị thua bạc lập văn tự vay nợ hoặc bán đất, khế ước đĩ khơng cĩ giá trị- số tiền trong khế ước thu về sung cơng.
Lệ kiện tụng về mồ mả và tranh chấp về phần mộ (Lệ 28- Điều 127 - QTKTĐL)
Phần mộ của quan dân đã được Hồng Đức thiện chính thư quy định rõ về chiều dài rộng, qui tắc xây dựng. Trong QTHL cũng cĩ nhiều điều luật trừng phạt tội đào mồ mả. Hơn nữa, vấn đề này cịn quan hệ đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của cư dân làng xã theo phong tục truyền thống. Những người táng trộm lên đất đã làm khu mồ mả của người khác đều chiểu theo luật luận tội. Nếu cĩ ruộng tư bao quanh phần mộ địa mà kẻ nào phá hoặc táng trộm đều chiếu luật thi hành xử lý vi phạm. Cịn như trong khu mộ địa cĩ nhiều mộ cũ, mộ táng sau phải tuỳ theo khoảng trống cịn lại khơng quá hạn định về chu vi, thước trượng mà lại ép người khác phải rời mộ, trái phép thưa quan giải quyết cơng minh theo luật định.
Lệ kiện Dân sự tạp tụng (Lệ 28 – 31 - QTKTĐL)
Coi trọng Hịa giải, phịng ngừa sách nhiễu tại các giáo phường
Về hịa giải dân sự,mọi việc tạp tụng như phần biếu về ngơi thứ khơng đúng, địi nợ mà chửi mắng, nếu các bên kiện thuận tình hồ
giải các khám quan chiếu lệ cho cung hồ, cung thuận để ngưng việc kiện, bớt phí tổn cho
dân. Các quan khơng được lạm sách việc kiện
về tiền lễ, tiền trầu cau, tạ đảm. Đây là những quy định thực sự tiến bộ, phù hợp với quan điểm“giảm bớt kiện tụng”, hịa giải cho dân yên ổn làm ăn, hài hịa lợi ích các bên, tương ái tương thân, hịa chính phong tục, phù hợp tập quán, phong tục và tơn giáo cộng đồng. Về
giáo phường, tục lệ nếu mới làm đình, xơng
đình, sửa sang nhà khách trú ở tạm, hoặc các giáo phường mở các cuộc vui để quyên tiền đều đã cĩ chuẩn định. Nếu hạch sách quá nhiều 8Quốc triều khám tụng điều lệ, Lệ 26, Một số văn bản pháp luật Việt Nam thế kỷ XV- XVIII, (1994) Viện NN PL, Toyota, KHXH, HN, tr. 322, 323, 324, 325, 326, 327, 328, QTHL, Hộ Hơn – Điền sản – Tạp tụng.
và ngăn cấm bừa thì phạt nặng, đình chỉ chức của các giáo phường và danh sắc nhằm răn chừa sự hà lạm, sách nhiễu của các chủ giáo phường. Ngồi ra cịn các lệ kiện về lăng mạ, gian dâm, nhũng nhiễu, điêu toa, hào đảng, thù ốn, đánh chửi và các vụ việc dân sự tạp tụng khác.
Những quy định của pháp luật về tố tụng dân sự thể hiện trình độ kỹ thuật của nhà lập pháp và nĩ cũng đã định vị được hiệu quả của pháp luật về dân sự ngay từ những điều khoản, những định chế, những thước khuơn chuẩn mực cho hành vi xã hội.
2.2. Quyền nghĩa vụ trách nhiệm của cácbên, quản lý tài sản và thi hành án cũng được bên, quản lý tài sản và thi hành án cũng được quy định cụ thể, rõ ràng, nghiêm minh
Luật định rằng: “Người làm quan nếu cĩ kiện tụng tất phải xử, xử tất phải thẩm xét, thẩm xét tất phải giải quyết, giải quyết tất phải đúng sai phân minh, phải trái biện rõ, thì người oan uổng được giải oan, mọi người tất sợ phục”9. Phàm nhận đơn từ phải cĩ sự trạng kiện tụng, trước hết phải kê sổ từng mục của đơn từ, xem đơn trình bày tố cáo phải xem đi xem lại, lúc mới thụ lý phải tra xét, theo lý mà thẩm vấn nguyên cáo, ghi rõ tình tiết, đơn trạng phải chú thích rõ ràng năm tháng sự việc. Trình rõ ngun do, sự việc cĩ thật, xem hình xét tướng, tình ý rõ ràng. “Đến ngày xét xử, phải nghiên cứu trước 4-5 ngày, chính quan và nhị quan phải cùng ra cơng đường để xử, phải
tham khảo các lệ xem cĩ thích đáng hay
khơng, cho được thấu tình đạt lý”10.
Bên nguyên bên bị, các bên phải tuân thủ
pháp luật, chấp hành quy chế, bảo quản tài sản, chấp hành bản án. Nếu cĩ những kẻ tiểu nhân thích kiện tụng, bịa đặt sinh chuyện kiện cáo lung tung, cĩ kẻ xúi bẩy kiện tụng để hại người, cĩ kẻ quỷ quyệt mượn danh danh kiện
cáo người khác, cĩ kẻ kiện cáo khơng cĩ họ tên, hại người kiếm lợi. “Quan lại nha mơn khi nhận đơn, phải tra xét thị phi chân thực, sau đĩ mới phán quyết, hoặc nghiêm cấm, hoặc bảo vệ, hoặc tùy sự việc đối chất minh bạch, xử quyết thấu tình đạt lý, khơng thể điên đảo, thị phi phải trái”11. Các vụ kiện tụng rất phức tạp, khơng thể nêu cử hết, nếu cĩ thể thì lấy lý mà suy, phân tích cứu xét tình lý, phân rõ phải trái, giải quyết phân minh, nhất thiết khơng thể đảo lộn pháp lý, làm người khác bị oan uổng. Bậc chính nhân quân tử phải hết sức thận trọng.
Quản lý tài sản và thi hành ánthuộc quyền các bên đương sự và chính quyền cơ sở. Nếu cĩ hành vi hủy hoại tài sản, che giấu tẩu tán, bán trộm cho nhà quyền quý sẽ bị nghiêm trị. Án từ khơng để quá lâu, kéo dài năm tháng, quan thì phế bỏ cơng vụ, dân thì bê trễ chức nghiệp, cho nên phải chuẩn định hạn lệ để khơng quá hạn. Mỗi khi cĩ án kiện tụng phê điều tra xét xử xong, phải giao cho Đề lại cất giữ, quản lý, sao lưu. Luật định rõ việc phê đơn, gửi trát, nhật trình, thể thức xử án, chữ ký các quan, cách gửi văn án, răn giới những người đi kiện, đảm bảo xét xử cơng minh.Việc thi hành bản án dân sự trong thời quân chủ thường được giao cho các cấp chính quyền xã, huyện, phủ, xứ, tỉnh.
Về chia nhà và thanh tốn nợ, HĐTCT giải
thích rõ hơn về việc phân chia nhà ở và của nổi, theo đĩ, chồng chết thì để cho vợ, vợ chết thì để cho chồng; Những mĩn nợ của người đã chết thì lấy tài sản của họ để thanh tốn; Nợ của cha mẹ cĩ thể địi ở con, nợ của con khơng được phép địi ở cha mẹ.
Về trách nhiệm dân sự, bồi thường thiệt hại
về vật chất và tinh thần, về sức khỏe, danh dự, bị tổn thương, bị lừa dối, bị lăng mạ, bị thất hứa,… cổ luật quy định rất cụ thể rõ ràng. Bên