Một số văn bản Điển chế và pháp luật Việt Nam, (2009)Tập II từ thế kỷ XV đến XVIII, KHXH, HN, tr 239.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 34 - 35)

10Một số văn bản Điển chế và pháp luật Việt Nam, (2009) Tập II, KHXH, HN, tr 241.

11Một số văn bản Điển chế và pháp luật Việt Nam, (2009) Tập II từ thế kỷ XV đến XVIII, KHXH, HN,tr. 239. tr. 239.

cạnh việc bồi thường thiệt hại tài sản 1, 2, 5, 9 lần, đền thương tổn theo mức gây hại, trách nhiệm nuơi dưỡng, người gây thiệt hại cịn phải nộp tiền tạ lỗi (Điều 28 – QTHL), nếu gây thiệt hại ở mức độ nặng thì phải chịu trách nhiệm hình sự.

Bên cạnh những nội dung cụ thể, cuối các điều khoản bổ sung trong HĐTCT đều cĩ ghi“Chiếu luật thi hành, Quốc triều bất thứ”. Chiếu luật, nghĩa là căn cứ vào bộ Quốc triều Hình luật để xét xử, mọi hành vi trái pháp luật quốc gia triều đình là khơng thể tha thứ. Lệnh hay Lệ đều chiếu theo luật của Quốc triều để ứng dụng. Trong quá trình áp dụng pháp luật, thái độ của triều đình là khơng dung thứ cho tội phạm.

Điểm độc đáo trong HĐTCT cịn được thể hiện ở các mẫu bản án được trình bày cuối các điều khoản theo cơng thức “Nguyễn Mỗ...” tổng số cĩ 34 đoạn Lệ án theo cách trình bày này, hoặc “Tiền lệ Giáp Ất”(Điều 170, 127). Bên cạnh đĩ HĐTCT cịn chép lại phương cách xét xử những vụ án cá biệt xác định cha cho con (Điều 261, 262), một số “Bản tâu” được vua phê chuẩn làm Lệ thường (Điều 2, 3, 7, 13, 16, 105, 321). Xét tổng thể về nội dung thì Hồng Đức thiện chính thư là thư tịch khơng thể thiếu khi nghiên cứu hệ thống pháp luật triều Lê với rất nhiều nội dung cụ thể hĩa bộ Quốc Triều Hình Luật. Như cách chia hương hoả, các mẫu bản án điển hình được luật hĩa thành các Lệ án12. Về Hồng Đức thiện chính thư, Vũ Văn Mẫu nhận định: “Trong lịch sử

pháp chế nước nhà, thiết tưởng khơng cĩ giai đoạn nào xán lạn và huy hồng hơn triều Lê...các vua nhà Lê, nhất là trong thế kỷ XV,

cịn hướng mọi sự cố gắng vào việc trị nước an dân, ban hành một nền pháp chế cĩ một tinh

thần đặc sắc Việt Nam, vừa phù hợp với nhu cầu quốc gia, vừa thoả mãn các nguyện vọng chân chính của quốc dân. Ảnh hưởng của nền pháp chế tân kỳ ấy đã in sâu vào các tầng lớp xã hội Việt Nam cho đến ngày nay vẫn chưa phai lạt” (HĐTCT, tr.1-3).

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)