Lệ án: nếu các bản mẫu án này gọi là Điều luật hoặc Điều lệ thì khơng phản ánh được đặc điểm về nguồn gốc của các Lệ án này là từ những văn án xét xử thực tế được cơng thức hố nâng lên thành luật; cũng

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 35 - 38)

nguồn gốc của các Lệ án này là từ những văn án xét xử thực tế được cơng thức hố nâng lên thành luật; cũng khơng thể gọi theo khái niệm án lệ như phương Tây bởi vìán lệAnh Mỹ khơng chuyển hĩa thành luật chung của nhà nước mà được sử dụng nguyên mẫu để áp dụng tương tự; các án lệ thường được áp dụng theo vùng lãnh thổ dân cư các bang, cĩ ý nghĩa và giá trị luật pháp trong thực tế ứng dụng và khơng hạn định về thời gian. Chính vì vậy nên pháp luật thực hành theo hệ thống án lệ rất phức tạp rắc rối, thiếu sự thống nhất chung cho cả quốc gia. Mẫu án thời Lê đã đạt đến độ cơng thức hĩa bản án và cĩ giá trị như một Thơng lệ án mẫu, khi vua thơng qua, biên vào Bộ luật và đương nhiên trở thành điều luật áp dụng mang tính quốc gia và cĩ hiệu lực hàng trăm năm.

Hai là,bài học về quản lý hành chính - tư pháp trong lĩnh vực tố tụng dân sự.

Quản lý và giám sát tố tụng nĩi chung và tố tụng dân sự nĩi riêng thời quân chủ là khá chặt chẽ. Thơng qua các nghiên cứu cho thấy, quản lý hành chính là nền gốc của chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự. Hệ thống tư pháp song cùng với hệ thống hành chính quân sự. Quan hành chính, quân sự đồng thời là các vị thẩm phán nên nắm giữ tình trạng dân cư rất rõ, khi cĩ vụ việc tranh chấp xảy ra, họ sẽ nhanh chĩng hiểu được nguồn gốc của vụ việc và sau khi xét xử, việc thi hành án và việc kiểm sốt hậu tố tụng cũng thuận lợi. Đĩ cũng cĩ thể là một ưu điểm của thời quân chủ đảm bảo việc gần dân và thân dân. Văn bản và các thủ tục hành chính, lý lịch tư pháp, hộ tịch hộ khẩu, mua bán tài sản, nguồn thu nhập, tất cả yếu tố đĩ đều quan trọng đối với việc xét xử một vụ án. Sự độc lập và liên thơng liên kết giữa hệ thống hành chính kinh tế với tư pháp dân sự là điều kiện đảm bảo cho tố tụng dân sự đạt hiệu quả từ tiền tố tụng, trong quá trình tố tụng đến hậu tố tụng. Quản lý cá nhân, cơng dân dưới gĩc độ hành chính tư pháp cần phải nghiêm ngặt chặt chẽ từ khi họ sinh ra đến khi qua đời, điều đĩ cĩ thể thực hiện được bằng hồ sơ tư pháp trong thời đại khoa học cơng nghệ 4.0.

Ba là, bài học về tính chuyên ngành, chuyên sâu, phân loại vụ việc, coi trọng hịa giải thỏa thuận trong tố tụng dân sự.

Từ gĩc nhìn của pháp luật tố tụng dân sự truyền thống, từ những tranh tụng về dân sự dân sinh cĩ thể nhận thấy tất cả đều cần sự đồng thuận, hịa giải, chấp pháp để tạo điều kiện giải quyết tranh chấp trong cuộc sống. Suy cho cùng khi người dân đưa đơn khởi kiện

là sự phản ánh nhu cầu cơng lý xã hội, viện nhờ vào tịa án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Cổ luật cũng khẳng định, tranh chấp ruộng đất, tài sản gia đình luơn là một trong những điểm chốt của tố tụng dân sự. Yêu cầu đặt ra là, phải cĩ những vị thẩm phán am tường pháp luật và thực tiễn, cĩ khả năng hĩa giải mâu thuẫn xung đột, đưa ra những giải pháp tối ưu, hài hịa lợi ích các bên, đem đến sự bình n. Trong các bản án dân sự hiện nay, đã thấy rằng các thẩm phán đã dần được tự chủ, cùng các đương sự giải quyết vụ việc tranh tụng bằng phương pháp hịa giải. Giáo dục đào tạo chuyên ngành sâu trong tố tụng dân sự, phân loại vụ việc về các lĩnh vực đất đai, gia đình, hơn nhân, thương mại, tài chính, ngân hàng, lao động, cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, là một nhu cầu tất yếu.

Bốn là,bài học về tính liên ngành đồng bộ thống nhất trong hệ thống pháp luật.

Theo logic, luật nội dung được thực thi chuyển tải thơng qua luật hình thức và thủ tục. Những vi phạm về luật nội dung, hình thức, thủ tục sẽ được xử lý thơng qua luật xử lý vi phạm hành chính và luật tố tụng. Như vậy, luật hành chính và tố tụng sẽ là thước khuơn để đảm bảo tính tơn nghiêm, đúng đắn của luật nội dung và hình thức. Điều chỉnh pháp luật dân sự và tố tụng dân sự luơn cần sự đồng bộ, liên thơng và phải là một thể thống nhất. Điều này sẽ đảm bảo cho quá trình vận hành, xử lý vi phạm, thuận lợi và đạt hiệu quả cả trong thiết kế, nhận thức và thực hành pháp luật. Hiện nay, xu hướng chuyên sâu, liên thơng, liên ngành pháp luật đã và đang được các nhà lập pháp nghiên cứu, thiết kế và ứng dụng thực tiễn13. Tất nhiên, mức xử lý vi phạm sẽ từ nhẹ đến nặng, tùy vào 13Ví dụ,Luật Dân sự, Quản lý và xử lý vi phạm về dân sự; Luật Đất đai, Quản lý và xử lý vi phạm về đất đai; Luật Nhà ở, Quản lý và xử lý vi phạm về nhà ở; Luật Hơn nhân &Gia đình, Quản lý và xử lý vi phạm về hơn nhân và gia đình; Luật Hành chính, Quản lý và xử lý vi phạm về hành chính; Luật chứng khốn, Quản lý và xử lý vi phạm về chứng khốn; Luật sở hữu trí tuệ, Quản lý và xử lý vi phạm về sở hữu trí tuệ; Luật ngân hàng, Quản lý và xử lý vi phạm về ngân hàng; Luật thuế, Quản lý và xử lý vi phạm về thuế; Luật bảo hiểm, Quản lý và xử lý vi phạm về bảo hiểm; Luật hàng khơng, Quản lý và xử lý vi phạm về hàng khơng; Luật Biển, Quản lý và xử ý vi phạm về biển; Luật An ninh mạng, Quản lý và xử lý vi phạm về An ninh mạng; …và mức xử lýnhẹ (khinh tội) theo luật hành chính dân sự; Mức vi phạm nặng (trọng tội) khi gây nguy hiểm cho xã hộixử lý theo Luật Hình sự.

từng lĩnh vực để xác định các chế tài tương ứng và phù hợp; nếu vi phạm nghiêm trọng sẽ chuyển sang xử lý Hình sự. Sự điều chỉnh pháp luật quy mơ càng rộng lớn thì lĩnh vực điều chỉnh và xử lý vi phạm lại càng phải chuyên sâu, chuyên nghiệp. Đây cĩ thể là một cấu trúc pháp luật phù hợp từ truyền thống đến đương đại trong quá trình tồn cầu hĩa, chuyên nghiệp hĩa, sử dụng cơng nghệ 4.0 kết nối IOT; đồng hành từ Hiến pháp đến ngành luật, từ chính sách của Đảng đến hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp trong lĩnh vực dân sự của nhà nước kiến tạo phát triển.

Năm là,bài học về án lệ trong lĩnh vực tố tụng dân sự.

Án lệ về đất đai tài sản cần được Tịa án nhân dân cấp cao, Tịa án nhân dân tối cao và Hội đồng Thẩm phán trung ương quan tâm, định hướng. Thơng qua các bản án thơng lệ và biệt lệ, nghiên cứu học lý, đạo lý, pháp lý, chính sách, quy phạm, điều khoản, đến các phán quyết của tịa, thái độ và phản ứng tâm lý của đối tượng điều chỉnh, việc thi hành bản án, hiệu quả của thi hành án hàng năm để cĩ những bản thống kê, tổng kết trong cả nước, từ cấp huyện, đến cấp tỉnh và trung ương. Đĩ là quy trình vận hành của pháp luật dân sự, đem luật thực sự đến với dân, bảo vệ dân, bảo vệ quyền tài sản của dân chính là bảo vệ quyền con người, quyền cơng dân theo những giá trị của chủ nghĩa Hiến pháp. Trách nhiệm đĩ cịn thuộc về bộ máy chính quyền các cấp, các cán bộ cơng chức, viên chức đại diện cho cơng quyền. Hiện nay định hướng pháp luật Quốc tế và đa số các Quốc gia đều cho rằng cần phải phối hợp cả luật Hiến chương, luật pháp điển và luật thực hành ứng dụng một cách đồng bộ. Phương pháp này tương đối phù hợp với truyền thống pháp luật Việt Nam. Tại các nước Anh - Mỹ, để đảm bảo pháp luật cĩ tính thực hành cao trong từng vụ việc mà vẫn đảm bảo tính thống nhất chung cho cả hệ thống, nhà nước đã

áp dụng Án lệcho phép các vị thẩm phán tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật để

tiệm cận với đời sống xã hội. Ở Việt Nam trong

truyền thống, hoạt động lập pháp chủ yếu giành cho vua chúa và các quan đại thần cĩ thế lực cao trong bộ máy hành chính tư pháp ở trung ương xây dựng luật cho quốc dân. Chỉ khi trong thi hành cĩ những bất cập thì các quan mới tâu lên vua để xem xét định đoạt. Hai con đường lập pháp Tây - Đơng quả thật cĩ nhiều khác biệt: một bên đi từ tư quyền và ứng dụng thực tiễn để xây dựng luật quốc gia, cịn một bên đi từ cơng quyền và tơn trọng luật pháp điển của tổ tơng và ý chí của các nhà lập pháp, quyết định của các vị Hồng đế trị vì rồi đặt cả hệ thống đĩ cho người dân sử dụng. Nếu tư duy thêm về quan chế thì con đường quan chức phương Tây đi từ cĩ tài sản rồi mới cĩ địa vị, cịn con đường quan chức phương Đơng và Việt Nam thì ngược lại, cĩ địa vị danh vọng rồi mới cĩ tài sản. Một sự xoay đổi thật sự khơng dễ dàng. Nếu như vậy thì muốn chống tham nhũng cĩ lẽ phải bắt đầu từ vấn đề tài sản cũng như con đường hình thành pháp luật và chế độ quan chức. Cĩ như vậy mới đúng với triết học duy vật biện chứng để tìm được chân lý cho luật pháp Việt Nam. Chân lý phải đến từ thực tiễn, từ địi hỏi và kinh nghiệm của thực tiễn, tạo lập sự phát triển tiến bộ, chân lý của luật pháp cũng phải như vậy. Án lệ thành thơng lệ án từ đã cĩ từ truyền thống tiền lệ Giáp Ất, Nguyễn Mỗ, nay rất cần được thiết kế khoa học, tồn diện, hệ thống và hiệu quả.

Sáu là,bài học về phạt tiền và chuộc hình phạt bằng tiền.

Áp dụng quy luật giá trị trong chế tài pháp luật chung.

Cách đây hơn 20 năm, khi nghiên cứu cổ luật, một vấn đề được đặt ra là: Tại sao pháp luật phong kiến Việt Nam, trong nền kinh tế trọng nơng, giản đơn lại quy định Phạt tiền & Chuộc hình phạt bằng tiền nhiều đến vậy. Tại sao nền kinh tế thị trường, coi trong quy luật giá trị lại khơng cho phép Chuộc hình phạt bằng tiền? Đã đến lúc chúng ta sử dụng quy

luật giá trịmột cách căn bản để hướng đến một nền tư pháp minh bạch và hiệu quả, cả trong

lĩnh vực hình sự, dân sự, hơn nhân, tố tụng, hành chính, cơng vụ, tài chính, ngân hàng, đất đai,.. Phạt tiền và chuộc hình phạt bằng tiền cĩ thể là một giải pháp phịng chống tham nhũng hiệu quả trong ngành tư pháp.

Bảy là,mục tiêu cơng lý, đạo lý, đạo đức cá nhân và gia đình trong tố tụng dân sự

Từ việc thừa nhận quyền tư hữu về tài sản ruộng đất, thừa nhận quyền đồng sở hữu chủ với tài sản chung gia đình, quyền đứng tên trong văn bản giao dịch dân sự và trong văn bản di chúc, quyền tài sản vợ chồng, đạo đức, nhân phẩm, danh dự được cổ luật quy định và bảo vệ. Yếu tố truyền thống gia đình Việt Nam được phản ánh chủ yếu trong nội dung liên quan đến nhân thân, tài sản và thừa kế gia đình (Điều 354, 303, 374, 375, 376, 377 đến Điều 400 - QTHL). Thừa nhận quyền tài sản của vợ chồng vừa độc lập, vừa liên kết. Cha mẹ đang cịn sống mà con cái bán điền sản của cha mẹ bị coi là hành vi “Bán trộm” khác với luật Trung Quốc gọi là “lạm tiêu”14. Trong QTHL, nhiều giải pháp tố tụng dân sự thống nhất, rõ ràng, minh bạch và thực tế.

Để bảo vệ mối quan hệ gia đình về phương diện xã hội, chính trị, luật cấm con cháu tố cáo ơng bà cha mẹ, vợ tố cáo chồng, nơ tỳ tố cáo chủ, thân thuộc cĩ quyền che giấu tội cho nhau. Nếu con tố cáo ơng bà cha mẹ pháp luật con cĩ chế tài xử phạt nghiêm khắc (trừ mưu phản đại nghịch) luật khuyến khích con cháu chịu tội thay ơng bà cha mẹ hình phạt xuy trượng. Con cháu phải cĩ hiếu, cĩ nghĩa với ơng bà cha mẹ (Điều 2, 208, 504, 511, 512 - QTHL). Trong QTHL cịn cĩ những điều qui định nhằm bảo vệ quan hệ anh em ruột thịt: “Anh em

khơng hồ thuận, đến nỗi phải tranh giành kiện cáo nhau, thì người trái lẽ phải xử tội nặng hơn người thường một bậc” những nội dung này đã được phản ánh phần nào trong luật hiện đại ở Việt Nam. Trong trường hợp khơng quá nghiêm trọng pháp luật khơng xử phạt

trong trường hợp con cháu khơng tố cáo ơng bà cha mẹ nhằm bảo vệ đạo nghĩa gia đình và luân lý. Trong cổ luật Việt Nam, quyền tài sản giữa anh và em là khá độc lập. Mối quan hệ dịng họ, gia đình chỉ kết nối khi cĩ con chung. Cổ nhân cĩ câu:“Chung con thì chung của,

khơng chung con thì khơng chung của”. Chỉ một

định đề ngắn gọn như vậy nhưng nĩ đã hàm chứa được logic tất yếu của luật Dân sự và Hơn nhân Gia đình từ truyền thống đến đương đại.

Nhìn chung lại:Luật tố tụng dân sự trong Pháp luật phong kiến Việt Nam là một nội dung quan trọng, đặc sắc, độc đáo và phần nào thể hiện sự dung hịa giữa tập quán dân tộc và xã hội gia đình Nho giáo. Sự nối tiếp của gia đình truyền thống được thể hiện thơng qua hơn nhân khi con cái đã đến tuổi thành hơn. Gia đình theo truyền thống là nền gốc của hơn nhân và thừa kế điền sản, là thể nhân và cá nhân trong sự bảo đảm quyền dân sự và tố tụng. Tố tụng dân sự liên quan chặt chẽ với gia đình và tài sản, trong quá trình từ khởi kiện đến thi hành bản án. Người gia trưởng, chủ gia đình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và cộng đồng về những vi phạm pháp luật của các thành viên, kể cả dưới gĩc độ dân sự và hình sự. Nếu cả nhà cùng phạm tội, chỉ bắt tội người gia trưởng15. Gia đình truyền thống từ thế kỷ XV - XIX chịu ảnh hưởng của gia đình Nho giáo, đến thế kỷ XX dần tiếp cận với mơ hình và quan niệm gia đình phương Tây. Tuy nhiên, đến đầu thế kỷ XXI, yếu tố gia đình phương Đơng truyền thống vẫn tồn tại trong đời sống xã hội dân sự ở Việt Nam và điều đĩ vẫn cịn rất nhiều giá trị. Cho dù cổ luật Việt Nam khơng cĩ khái niệm định nghĩa, nhưng bản chất thỏa ước, giao kèo từ sự đồng thuận trong gia đình, vợ chồng cùng đồng thuận trong giao dịch dân sự là khá rõ ràng đầy đủ. Một vài ví dụ sau đây cho thấy sự tiến bộ của luật Dân sự thời quân chủ PKVN về hình thức văn bản di chúc và khế ước: Mẫu

14Insun Yu (1994) Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, (Đại học Quốc gia, Trung tâm hợp tácnghiên cứu Việt Nam), Nxb KHXH, HN, tr.160 - 180. nghiên cứu Việt Nam), Nxb KHXH, HN, tr.160 - 180.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)