Khoả n1 Điều 10 BLLĐ quy dịnh NLĐ được làm việc cho bất kỳ NSDLĐ nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật khơng cấm.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 68)

- Điều 201 BLTTHS quy định về Khám nghiệm hiện trường6 , như chúng ta cũng biết

6 Khoả n1 Điều 10 BLLĐ quy dịnh NLĐ được làm việc cho bất kỳ NSDLĐ nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật khơng cấm.

đức xã hội theo quy định tại Điều 4 BLDS 2005. Khi ký kết, bà T và cơng ty X đã tự nguyện. Bà T là người cĩ đầy đủ năng lực hành vi theo quy định của pháp luật, khơng bị ép buộc, lừa dối hay áp đặt ý chí để phải chấp nhận ký NDA. Hai bên đều tự nguyện xác lập cam kết (thỏa thuận) cấm làm việc cho đối thủ cạnh tranh. NLĐ cĩ quyền tự do lao động nhưng chính NLĐ đã từ bỏ quyền của mình bằng thỏa thuận trên thì NLĐ phải cĩ nghĩa vụ tuân theo thỏa thuận. Mặt khác, khi giải quyết tranh chấp tại VIAC, phía bà T đã khơng thực hiện quyền phản đối theo quy định tại Điều 13 Luật trọng tài thương mại, Điều 6 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 hướng dẫn Luật trọng tài thương mại do Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao quy định và Điều 9 Quy tắc tố tụng trọng tài của VIAC nên là thỏa thuận dân sự. Do đĩ, thỏa thuận NDA cĩ hiệu lực.

Trên cơ sở phán quyết nêu trên, tơi cho rằng

thỏa thuận NDA ký giữa bà T và cơng ty X là vơ hiệu. Bởi vì,

Thứ nhất, thỏa thuận NDA khơng phải là một thỏa thuận dân sự, độc lập với HĐLĐ mà liên quan mật thiết đến HĐLĐ. Thỏa thuận NDA là thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ cĩ liên quan trực tiếp đến quan hệ HĐLĐ giữa bà T và cơng ty X, thuộc phạm vi điều chỉnh của BLLĐ9. Trong mối quan hệ giữa HĐLĐ và thỏa thuận NDA mà cơng ty X ký với bà T, thỏa thuận NDA hồn tồn phụ thuộc vào HĐLĐ. Nếu HĐLĐ này bị vơ hiệu thì thỏa thuận NDA cũng bị vơ hiệu. Vì thế, tranh chấp về thỏa thuận NDA được xem là tranh chấp lao động theo quy định tại Điều 32 Bộ luật tố tụng dân sự.

Thứ hai,pháp luật lao động hiện hành khơng cĩ quy định cụ thể điều chỉnh riêng về thỏa thuận NDA. Các ý kiến cho rằng thỏa thuận NDA cĩ điểm xuất phát từ quy định tại Khoản 2 Điều 23 BLLĐ chỉ là sự suy diễn. Về bản chất pháp lý, quy định tại Khoản 2 Điều 23 BLLĐ nhằm điều chỉnh hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh của NLĐ. Về vấn đề này, tơi đồng ý với quan điểm của Ths. Lê Thu Phương, - Luật sư cơng ty luật LG Legal10. NLĐ làm việc cho đối thủ của NSDLĐ khơng cĩ nghĩa là tiết lộ bí mật kinh doanh của NSDLĐ mà mình làm việc trước đĩ. Khơng thể đánh đồng hành vi làm việc cho đối thủ cạnh tranh sẽ cĩ hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh của doanh nghiệp mà NLĐ làm việc trước đĩ. Về bản chất pháp lý, sẽ chỉ bị coi là vi phạm nghĩa vụ bảo mật nếu NLĐ thực sự đã cĩ hành vi vi phạm nghĩa 4 Khoản 1 Điều 35 Hiến pháp: “Cơng dân cĩ quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc” 5 Điểm a Khoản 1 Điều 5 BLLĐ quy định NLĐ cĩ quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và khơng bị phân biệt đối xử.

6Khoản 1 Điều 10 BLLĐ quy dịnh NLĐ được làm việc cho bất kỳ NSDLĐ nào và ở bất kỳ nơi nào màpháp luật khơng cấm. pháp luật khơng cấm.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)