- Điều 201 BLTTHS quy định về Khám nghiệm hiện trường6 , như chúng ta cũng biết
3 Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở “Sử dụng bản án, án lệ trong chương trình đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp”.
hoạt động xét xử mà đào tạo nghề luật sư phải thực sự chú trọng.
Hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn đang trong quá trình hồn thiện, nhiều quan hệ xã hội mới phát sinh chưa được pháp luật điều chỉnh hoặc cĩ điều chỉnh nhưng chưa đầy đủ, chưa rõ ràng hoặc cĩ xung đột pháp luật. Trong quá trình xét xử trên phạm vi tồn quốc, Tịa án nhân dân các cấp tham khảo quyết định của Tịa chuyên trách, quyết định của HĐTPTANDTC qua việc hệ thống tuyển tập các quyết định của HĐTPTANDTC được phát hành đến Tịa án nhân dân các cấp. Các quyết định này là nguồn tham khảo nhằm hướng dẫn cho các Thẩm phán khi xét xử các vụ án tương tự trên thực tế, gĩp phần khắc phục những lỗ hổng của pháp luật một cách nhanh chĩng, kịp thời, tạo ra sự bình đẳng trong việc xét xử các vụ án giống nhau. Đây cũng là hình thức giải thích các quy định chưa rõ của pháp luật, tăng cường giáo dục pháp luật, tạo niềm tin cho người dân về tính minh bạch, cơng khai, bảo đảm sự thống nhất trong đường lối xét xử của Tồ án.
Bản án được tiếp cận theo nhiều khía cạnh khác nhau, “Bản án là quyết định của Tịa án
liên quan đến quyền, nghĩa vụ của các bên trong các vụ khởi tố hoặc kiện tụng”4; Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 ghi nhận “Bản
án là quyết định được Tịa án nhân dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam ban hành khi xét xử các vụ án và giải quyết các vụ việc khác theo quy định của pháp luật. Để ban hành bản án, Tịa án xem xét đầy đủ, khách quan, tồn diện các tài liệu chứng cứ đã được thu thập trong quá trình tố tụng; căn cứ vào kết quả tranh tụng quyết định việc cĩ tội hoặc khơng cĩ tội; áp dụng hoặc khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, quyết định về quyền và nghĩa vụ về tài sản, quyền nhân
thân”5. Đến các đạo luật tố tụng, bản án là loại văn bản tố tụng đặc biệt do Tịa án nhân danh nước CHXHCN Việt Nam ban hành sau khi kết thúc việc xét xử một vụ án và phải cĩ đầy đủ các nội dung yêu cầu theo quy định của Pháp luật tố tụng6. Bản án được ban hành dưới nhiều hình thức, cĩ thể là bản án của Tịa án cĩ thẩm quyền, cĩ thể là báo cáo giải quyết tranh chấp của Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO, cĩ thể là phán quyết trọng tài…Trong phạm vi bài viết, bản án được tiếp cận theo thẩm quyền ban hành của Tịa án, cĩ thể là bản án của Tịa án khi giải quyết vụ án dân sự, hành chính, hình sự… ở cấp sơ thẩm, phúc thẩm hoặc theo thủ tục đặc biệt xem xét lại bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật cĩ chứa đựng tình tiết, sự kiện pháp lý cĩ thể sử dụng theo mục đích sư phạm.
Theo Từ điển Tiếng Việt khơng cĩ cụm từ án lệ nhưng cĩ giải thích về từ “án” và từ “lệ”; từ “án” cĩ nghĩa “vụ phạm pháp hoặc tranh chấp
quyền lợi cần được xét xử trước Tịa án hoặc quyết định của Tịa xét xử vụ án”, cịn từ “lệ”
được hiểu “Điều quy định cĩ từ lâu đã trở thành
nề nếp, mọi người cứ theo thế mà làm hoặc điều đĩ được lặp đi lặp lại nhiều lần, tự nhiên đã thành thĩi quen”. Theo Từ điển Bách khoa Việt
Nam7, án lệ được hiểu là: “quyết định hoặc bản
án của tịa cấp trên cĩ giá trị bắt buộc đối với tịa án cấp dưới; tịa phá án cũng phải tơn trọng quyết định trước đĩ của bản thân mình”. Theo
Từ điển Luật học8, án lệ được hiểu là: “Bản án đã
tuyên hoặc một sự giải thích, áp dụng pháp luật được coi như một tiền lệ làm cơ sở để các Thẩm phán sau đĩ cĩ thể áp dụng trong các trường hợp tương tự”... Tại Điều 1 Nghị quyết số 03/NQ-
HĐTP ngày 28/10/2015 của Tịa án nhân dân tối cao quy định về quy trình lựa chọn, cơng bố và áp dụng án lệ, án lệ ở Việt Nam được giải thích