- Điều 201 BLTTHS quy định về Khám nghiệm hiện trường6 , như chúng ta cũng biết
2. Tính hợp pháp của bảo mật thơng tin và khơng cạnh tranh
khơng cạnh tranh
Pháp luật lao động của Việt Nam khơng cĩ quy định cụ thể nào xác định rõ thế nào là một thỏa thuận NDA và điều kiện để xác định tính hợp pháp của thỏa thuận NDA. Rất nhiều ý kiến đều cho rằng dù khơng cĩ quy định cụ thể song để đảm bảo quyền lợi cho NSDLĐ, thỏa thuận NDA được ký kết trên cơ sở quy định tại Khoản 2 Điều 23 Bộ luật lao động: “Khi người lao động
làm việc cĩ liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ theo quy định của pháp luật, thì người sử dụng lao động cĩ quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp người lao động vi phạm”. Do đĩ, thỏa thuận NDA được ký giữa cơng ty X và bà T nêu trên cĩ cơ sở pháp lý. Thỏa thuận NDA này cĩ một số nội dung lưu ý sau:
- Thỏa thuận NDA nêu trên trực tiếp điều chỉnh hành vi của NLĐ là bà T khơng được thực hiện cơng việc tương tự hoặc cĩ tính chất tương tự như bà T đã làm việc cho cơng ty X (Trưởng bộ phận tuyển dụng) cho những đối thủ cạnh tranh của cơng ty X.
- Thỏa thuận NDA giữa cơng ty X và bà T được ký sau khi bà T đã ký HĐLĐ với cơng ty X. HĐLĐ giữa cơng ty X và bà T là loại HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng.
- Thỏa thuận NDA này cĩ hiệu lực áp dụng trong thời gian mà bà T đang làm việc cho cơng ty X hoặc 12 tháng sau khi bà T chấm dứt HĐLĐ.
- Thỏa thuận NDA cĩ hiệu lực trên phạm vi tồn lãnh thổ Việt Nam.
Nhận định đánh giá về tính hợp pháp của thỏa thuận NDA này, cĩ nhiều quan điểm, ý kiến tranh luận trái chiều.
Quan điểm thứ nhất3 với các tiếp cận là thỏa thuận xuất phát từ quan hệ lao động, cho rằng thỏa thuận NDA nêu trên là vơ hiệu vì thỏa thuận NDA đã hạn chế quyền làm việc của
2 https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta161738t1cvn/chi-tiet-ban-an.
3Phù hợp với ý kiến của bà T, luật sư bảo vệ quyền lợi cho bà T và nhiều ý kiến khác đã được thể hiện trong các bài viết đăng trên tạp chí Tịa án nhân dân …
NLĐ, vi phạm Hiến pháp4, vi phạm điều cấm của pháp luật lao động được quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 55, Khoản 1 Điều 106 BLLĐ; Khoản 6 Điều 97Luật việc làm.
Quan điểm thứ hai8 cho rằng thỏa thuận NDA mà cơng ty X ký với bà T là hợp pháp. Cách tiếp cận của quan điểm này dựa trên lý lẽ thỏa thuận NDA là thỏa thuận dân sự, hợp đồng dân sự hồn tồn độc lập với HĐLĐ mà bà T ký với cơng ty X. Các bên được quyền ký các thỏa