Cơ chế kiểm sát hoạt động tố tụng nhằm bảo đảm quyền tố tụng của đương sự được thực thi trên thực tế, VKS là cơ quan thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự. Để thực hiện chức năng đĩ, Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 quy định VKS cĩ các nhiệm vụ, quyền hạn là kiến nghị, kháng nghị bản án, quyết định của Tịa án và tham gia phiên tịa theo các trường hợp luật định. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy một số quy định trong BLTTDS năm 2015 về sự tham gia của VKS trong tố tụng dân sự cịn bộc lộ một số bất cập, chưa tạo điều kiện cho VKS thực hiện hết chức năng kiểm sát việc bảo đảm quyền tố tụng của đương sự.
Thứ nhất,quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 chưa đáp ứng yêu cầu về kiểm sát bảo đảm quyền khởi kiện của đương sự
Đối với yêu cầu kiến nghị của VKS, tại Khoản 1 Điều 194 BLTTDS năm 2015 quy định, trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản trả lại đơn khởi kiện, Viện kiểm sát cĩ quyền kiến nghị với Tịa án đã trả lại đơn khởi kiện. Tuy nhiên, theo quy định tại Khoản 2 Điều 192 BLTTDS hiện hành thì VKS chỉ nhận được thơng báo trả lại đơn khởi kiện của Tịa án cịn các tài liệu liên quan thì trả lại cho người khởi kiện và lưu bản phơ tơ tại Tịa án. Như vậy, chỉ với một thơng báo trả lại đơn khởi kiện để VKS kết luận việc trả lại đơn khởi kiện của Tịa án đúng hay sai là rất khĩ xác định. Quy định này chưa tạo điều kiện cho VKS thực hiện chức năng kiểm sát việc thụ lý vụ án của Tịa án. Vì vậy, VKS chưa phát huy được chức năng kiểm sát để bảo đảm quyền khởi kiện của đương sự.
Thứ hai, quy định của Bộ luật tố tụng dân
sự năm 2015 về quyền hạn của Viện Kiểm sát tại phiên tịa chưa đáp ứng yêu cầu về kiểm sát thực hiện quyền khởi kiện của đương sự
Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, sự tham gia của VKS tại phiên tịa tạo nên sự kiềm chế, đối trọng giữa các cơ quan tiến hành tố tụng nhằm bảo đảm quyền tố tụng của
đương sự được tơn trọng. Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 quy định khi tham gia phiên tịa VKS khơng chỉ phát biểu sự tuân theo pháp luật trong TTDS mà cịn phát biểu về ý kiến về đường lối giải quyết vụ án. Bản chất của quan hệ pháp luật dân sự là quyền quyết định, quyền tự định đoạt thuộc về các bên đương sự. VKS là cơ quan mang quyền lực nhà nước can thiệp vào các quan hệ dân sự là chưa thực sự tơn trọng quyền định đoạt của đương sự. Mặt khác, trong quá trình giải quyết vụ án, Tịa án sẽ căn cứ vào tài liệu, chứng cứ của vụ án và quá trình tranh tụng tại Tịa để ra phán quyết về việc giải quyết vụ án. Về bản chất của tranh tụng thì tranh tụng tại phiên tịa được thực hiện giữa các đương sự với nhau. Vì vậy, nếu quy định theo hướng VKS phát biểu quan điểm về giải quyết vụ án nhưng pháp luật khơng quy định về quyền đối đáp của đương sự với ý kiến của VKS sẽ khơng bảo đảm quyền tranh tụng của các đương sự. Theo TS. Bùi Thị Huyền, “bản chất của việc tranh luận trong TTDS là việc tranh luận giữa các bên đương sự về việc giải quyết những vấn đề cịn tranh chấp, mâu thuẫn của vụ án. VKS khơng phải là một bên tranh chấp nên nếu giữ nguyên quy định VKS được quyền phát biểu về đường lối giải quyết vụ án thì các đương sự khơng tranh luận với Kiểm sát viên về ý kiến phát biểu”3.
Việc nghiên cứu cho thấy, đối với một số nước theo mơ hình tố tụng thẩm xét như Việt Nam, pháp luật của những nước đĩ vẫn quy định sự tham gia của VKS trong TTDS. Tuy nhiên, VKS chỉ tham gia bảo vệ lợi ích cơng chứ khơng phải lợi ích tư của các đương sự như pháp luật Việt Nam. Ví dụ, theo quy định Bộ luật dân sự và BLTTDS Pháp, Viện cơng tố chỉ tham gia vào quá trình giải quyết vụ án với hai tư cách:
Một là,với vai trị là đại diện cho lợi ích chung, bảo vệ trật tự cơng, Viện cơng tố tham gia với tư cách là bên chính tố.
Hai là, với vai trị bảo đảm sự tn thủ
pháp luật, vì lợi ích của luật4. Theo quan điểm 3Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tịa sơ thẩm dân sự. Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.172.