- Điều 201 BLTTHS quy định về Khám nghiệm hiện trường6 , như chúng ta cũng biết
1. Một số vấn đề đặt ra trong truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân thương mạ
nghị giải pháp hồn thiện.
Từ khĩa: Buơn lậu; đại diện; pháp luật; pháp nhân thương mại; trách nhiệm hình sự.
Nhận bài: 17/04/2019; Hồn thành biên tập: 22/04/2019; Duyệt đăng: 09/05/2019.
Abstract: The Criminal Code No. 100/2015/QH13 has been amended and supplemented with a
number of articles according to Law No. 12/2017/QH14 (hereinafter referred to as Criminal Code 2015) which has officially come into effect from January 1, 2018. The birth of the Criminal Code (Penal Code) in 2015 marked a breakthrough development in Vietnam’s criminal policy and criminal legislative thinking. Compared to previous Criminal Laws, the Penal Code 2015 has made a lot of changes in traditional thinking about crimes and penalties when prescribing penalties for handling criminal liability for commercial legal entities. Criminal liability for commercial legal entities is a new issue for Vietnam, the implementation process will be inadequate and limited inevitably. Within the scope of the article, the author will analyze and clarify some issues posed when investigating the criminal liability of commercial legal entities who commit crimes of smuggling and propose solutions to complete.
Keywords:Smuggle; represent; law; commercial entity; criminal responsibility.
Date of receipt: 17/04/2019; Date of revision: 22/04/2019; Date of approval: 09/05/2019.
Theo quy định của BLHS năm 2015, pháp nhân thương mại phạm tội chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự đối với 33 tội danh được liệt kê cụ thể tại Điều 76 của BLHS, trong đĩ cĩ 22 tội danh thuộc nhĩm các tội phạm về kinh tế, 09 tội danh thuộc nhĩm các tội phạm về mơi trường và 02 tội danh thuộc nhĩm các tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng. Trong phạm vi bài viết tác giả sẽ tập trung làm rõ một số vấn đề đặt ra khi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội buơn lậu, một trong 22 tội danh về kinh tế thuộc phạm vi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với chủ thể này
và kiến nghị một số giải pháp gĩp phần hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan.
1. Một số vấn đề đặt ra trong truy cứutrách nhiệm hình sự pháp nhân thương mại trách nhiệm hình sự pháp nhân thương mại phạm tội buơn lậu
Thứ nhất, trong vụ án pháp nhân thương mại
phạm tội buơn lậu cĩ nhiều người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội đĩ
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 434 Bộ luật tố tụng Hình sự năm 2015:
Mọi hoạt động tố tụng của pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự được thơng qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Pháp nhân 1Thạc sỹ, Học viện cảnh sát nhân dân.
phải cử và bảo đảm cho người đại diện theo pháp luật của mình tham gia đầy đủ các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án theo yêu cầu của cơ quan, người cĩ thẩm quyền.
Căn cứ vào quy định này, mọi hoạt động tố tụng của pháp nhân bị truy cứu tránh nhiệm hình sự nĩi chung và tội phạm buơn lậu nĩi riêng sẽ được thơng qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân đĩ. Với quy định như vậy, thực tiễn áp dụng pháp luật sẽ khơng tránh khỏi trường hợp khi pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự ở các giai đoạn khác nhau (hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án) thì cĩ thể sẽ cĩ những người đại diện khác nhau của pháp nhân phạm tội buơn lậu tham gia. Quy định này sẽ gây ra khơng ít khĩ khăn cho các cơ quan thực thi pháp luật trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đối với người đại diện cho pháp nhân phạm tội. Ví dụ, trong một doanh nghiệp cĩ 3 người (A, B, C) là người đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Khi doanh nghiệp này bị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội buơn lậu, ở mỗi giai đoạn khác nhau doanh nghiệp lại cử những người đại diện khác nhau tham gia tố tụng hình sự (trong giai đoạn điều tra cá nhân A sẽ đại diện cho pháp nhân thương mại, nhưng vì lý do nào đĩ đến giai đoạn truy tố lại cá nhân B là người đại diện và đến giai đoạn xét xử lại C là người đại diện). Bởi thực tế việc đại diện cho pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ ảnh hưởng khơng ít đến quyền lợi, uy tín, thời gian của người đại diện cho pháp nhân đĩ2.
Thứ hai, người đại diện theo pháp luật của
pháp nhân thương mại trong một số vụ án hình sự cụ thể cũng đồng thời chịu trách nhiệm hình sự cá nhân về tội buơn lậu
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 75 của BLHS năm 2015 cĩ quy định:
“Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự khơng loại trừ trách nhiệm hình sự của cá nhân”. Trong trường hợp này nếu người
đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội buơn lậu bị khởi tố, điều tra, truy
tố, xét xử hoặc khơng thể tham gia tố tụng được thì pháp nhân phải cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của mình tham gia tố tụng.
Cịn nếu trường hợp tại thời điểm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử mà pháp nhân khơng cĩ người đại diện theo pháp luật hoặc cĩ nhiều người cùng là đại diện theo pháp luật thì cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định một người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng. Điều 434 quy định:
“Mọi hoạt động tố tụng của pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự được thơng qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Pháp nhân phải cử và bảo đảm cho người đại diện theo pháp luật của mình tham gia đầy đủ các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án theo yêu cầu của cơ quan, người cĩ thẩm quyền.
Trường hợp người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử hoặc khơng thể tham gia tố tụng được thì pháp nhân phải cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của mình tham gia tố tụng. Trường hợp pháp nhân thay đổi người đại diện thì pháp nhân phải thơng báo ngay cho cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Tại thời điểm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử mà pháp nhân khơng cĩ người đại diện theo pháp luật hoặc cĩ nhiều người cùng là đại diện theo pháp luật thì cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định một người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng”.
Quy định như trên dễ gây ra sự nhầm lẫn trong nhận thức rằng, cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng cĩ thể chỉ định bất kỳ cá nhân nào làm đại diện cho pháp nhân thương mại tham gia tố tụng. Do đĩ, cần cĩ quy định chặt chẽ hơn để tránh việc hiểu tùy nghi nêu trên.
Ngồi ra, quy định pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự khơng loại trừ trách nhiệm hình sự của cá nhân. Về vấn đề này, thời gian tới các nhà làm luật cần cĩ hướng dẫn cụ thể nếu khơng sẽ dễ dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội 2Xem: Nguyễn Văn Quân, Người đại diện của pháp nhân trong tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 24/2017.
phạm nĩi chung trong đĩ cĩ tội phạm buơn lậu. Ví dụ trong trường hợp một doanh nghiệp cĩ tư cách pháp nhân và cĩ một số người là đại diện pháp luật của pháp nhân đĩ. Khi tội phạm buơn lậu xảy ra, những người đại diện này đều cho rằng hành vi buơn bán qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa trái pháp luật đã cĩ sự bàn bàn, trao đổi với các thành viên khác là người đại diện pháp luật của doanh nghiệp, cĩ biên bản họp hoặc nghị quyết đã được thơng qua, hành vi buơn lậu của họ chỉ là nhân danh doanh nghiệp nên họ chỉ phải chịu trách nhiệm với tư cách pháp nhân.
Hơn nữa, quá trình chứng minh hành vi phạm tội của pháp nhân phạm tội buơn lậu và trách nhiệm hình sự cá nhân phạm tội này cũng sẽ gặp khĩ khăn khi phải xác định hành vi, tính chất, mức độ nguy hiểm, hậu quả trường hợp nào của cá nhân và trường hợp nào của pháp nhân thương mại phạm tội.
Thứ ba,điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân thương mại phạm tội buơn lậu
Khi xác định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại nĩi chung, pháp nhân thương mại phạm tội buơn lậu nĩi riêng cần phải đảm bảo cĩ đủ bốn điều kiện theo quy định tại Điều 75 BLHS năm 2015, bao gồm:
Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại;
Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại;
Hành vi phạm tội được thực hiện cĩ sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại;
Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 27 của BLHS năm 2015.
Thời hiệu truy cứu tương tự như đối với cá nhân phạm tội: 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng; 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng; 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng; 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Đây là bốn điều kiện pháp lý bắt buộc phải cĩ đủ trong truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong đĩ cĩ tội buơn lậu. Nếu thiếu một trong bốn điều kiện trên, pháp nhân thương mại sẽ khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
Căn cứ bốn điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự này, thấy rằng điều kiện thứ nhất (hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại) và điều kiện thứ ba (hành vi phạm tội được thực hiện cĩ sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại) chưa cĩ sự phân định rõ ràng, độc lập với nhau. Bởi lẽ, nếu hành vi phạm tội buơn lậu được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại (trong trường hợp này, hành vi của cá nhân đã nhân danh pháp nhân thương mại, việc nhân danh này đã được xác định bằng các văn bản cĩ thể là nghị quyết của Hội đồng quản trị hoặc biên bản cuộc họp đã được thơng qua như đã nêu ở trên), do đĩ đã thỏa mãn điều kiện thứ nhất sẽ đương nhiên thỏa mãn điều kiện thứ ba và ngược lại. Theo đĩ, khơng thể cĩ trường hợp khơng cĩ sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại và ngược lại, nếu đã cĩ sự chỉ đạo điều hành hay chấp thuận của pháp nhân thương mại thì đã nhân danh pháp nhân rồi. Do đĩ, thời gian tới cần cĩ hướng dẫn cụ thể về vấn đề này để quá trình chứng minh hành vi phạm tội của pháp nhân được dễ dàng hơn (do chưa cĩ sự độc lập riêng biệt giữa hai điều kiện này nên việc chứng minh điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân phạm tội sẽ khơng tránh khỏi trường hợp một tài liệu, một chứng cứ chứng minh cho 02 điều kiện, ví dụ chỉ cần biên bản họp Hội đồng quản trị của doanh nghiệp cĩ thể làm tài liệu, chứng cứ chứng minh cho điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự thứ nhất và thứ ba đối với pháp nhân thương mại phạm tội)3.
Ngồi ra, khi xem xét điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân thương mại phạm tội buơn lậu phải chứng minh được hành vi buơn 3Xem: Nguyễn Ngọc Hịa (2017), Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại với các tội phạm về
mơi trường, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Tư pháp hình sự Trung Quốc và Việt Nam về tội phạm mơi trường và kinh tế”, trường Đại học Luật Hà Nội.
bán của pháp nhân qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại là trái pháp luật. Tức là phải làm rõ được nhận thức của người đại diện cho pháp nhân đĩ biết được động cơ mục đích của việc vận chuyển hàng hĩa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý, di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia qua biên giới trái pháp luật là để buơn bán kiếm lời thì mới phạm tội buơn lậu. Đồng thời, cũng cần phải chứng minh hành vi buơn lậu là nhân danh pháp nhân thực hiện, đã cĩ sự chấp thuận, điều hành của pháp nhân.
Thứ tư, chứng minh lỗi của pháp nhân
thương mại phạm tội buơn lậu
Theo quy định tại Điều 441 BLTTHS về những vấn đề cần phải chứng minh khi tiến hành tố tụng đối với pháp nhân bị buộc tội:
“1. Cĩ hành vi phạm tội xảy ra hay khơng, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội thuộc trách nhiệm hình sự của pháp nhân theo quy định của Bộ luật hình sự.
2. Lỗi của pháp nhân, lỗi của cá nhân là thành viên của pháp nhân.
3. Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội của pháp nhân gây ra.
4. Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự và tình tiết khác liên quan đến miễn hình phạt.
5. Nguyên nhân và điều kiện phạm tội”.
Trong số những vấn đề phải chứng minh trên, yếu tố lỗi của pháp nhân, lỗi của cá nhân là thành viên của pháp nhân thương mại phạm tội nĩi chung và phạm tội buơn lậu nĩi riêng là vấn đề rất quan trọng. Bởi thực tế, khi chứng minh hành vi phạm tội của pháp nhân thương mại phạm tội buơn lậu phải thơng qua chứng minh hành vi của người đại diện cho pháp nhân tại thời điểm phạm tội. Tức là phải chứng minh được hành vi buơn bán qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái pháp luật của người đại diện cho pháp nhân là hành vi cố ý phạm tội và nhằm mục đích kiếm lời (phải chứng minh được ý thức chủ quan biết rõ là hàng lậu nhưng vẫn mua đi bán lại hoặc để bán lại nhằm kiếm lời, nếu khơng làm rõ được vấn đề này sẽ khơng
phạm tội buơn lậu cĩ thể sẽ phạm tội vận chuyển trái phép hàng hĩa, tiền tệ qua biên giới…). Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là theo Điều 10 về “Cố ý phạm tội”, Điều 11 về “Vơ ý phạm tội”, Điều 17 về “Đồng phạm”… của BLHS năm 2015 chỉ quy định đối với người phạm tội là cá nhân mà khơng quy định đối với pháp nhân thương mại phạm tội. Như vậy để chứng minh yếu tố “lỗi” và yếu tố “đồng phạm” làm căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân thương mại phạm tội sẽ khĩ khăn hơn khi vấn đề này chưa được BLHS quy định cụ thể. Ví dụ một cá nhân nhân danh pháp nhân của cơng ty thực hiện hành vi buơn lậu vàng qua biên giới (hành vi của cá nhân này đã được Hội đồng quản trị gồm 4 thành viên chấp thuận, chỉ đạo, điều hành, đồng ý thơng qua qua biên bản cuộc họp). Tuy nhiên, trong quá trình buơn lậu vàng cá nhân này cịn vận chuyển thêm sừng tê giác là hàng cấm qua biện giới. Vậy, cơng ty trên cĩ chịu trách nhiệm về hành vi buơn bán hàng cấm với vai trị đồng phạm khơng?
Thứ năm, hình phạt của pháp nhân thương
mại phạm tội buơn lậu
Về hình phạt của pháp nhân thương mại phạm tội buơn lậu gồm cĩ 03 hình phạt chính (phạt tiền, đình chỉ hoạt động cĩ thời hạn và đình chỉ hoạt động vĩnh viễn) và 03 hình phạt bổ sung (cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định; cấm huy động vốn và phạt tiền nếu khơng áp dụng là hình phạt chính). Tuy nhiên, khi đề cập đến hình phạt đối với pháp nhân thương mại trong đĩ cĩ tội buơn lậu thì vấn đề đặt ra là do pháp nhân thương mại khơng cĩ hình phạt tù, nên khi áp dụng hình phạt đối với chủ thể này sẽ được căn cứ vào quy định nào để phân loại tội phạm (tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng). Ví dụ pháp nhân thương mại bị áp dụng hình phạt ở khung nào của tội danh buơn lậu được phân loại là tội