Khoả n2 Điều 3 Quyết định số 34/2018/QĐ-TTg cịn quy định rõ Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường gồm: Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Cục

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 46 - 48)

- Người lập văn khế điểm chỉ; Người chứng kiến hoặc người được nhờ viết thay (như trên) Văn

13 Khoả n2 Điều 3 Quyết định số 34/2018/QĐ-TTg cịn quy định rõ Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường gồm: Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Cục

thuộc Tổng cục Quản lý thị trường gồm: Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Cục Quản lý thị trường liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Cịn Đội Quản lý thị trường cấp huyện trực thuộc Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh gồm: Đội Quản lý thị trường huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; Đội Quản lý thị trường liên huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; Đội Quản lý thị trường chuyên ngành; Đội Quản lý thị trường cơ động.

thay đổi về cơ cấu, tổ chức. Nếu như Chi cục quản lý thị trường trực thuộc Sở Cơng thương (trực thuộc ngang) thì Cục quản lý thị trường cấp tỉnh thuộc trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường (trực thuộc dọc). Do đĩ, khi Quyết định số 34/2018/QĐ-TTg cĩ hiệu lực pháp luật thì khơng cịn chức danh Chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường thuộc Sở Cơng thương nên đương nhiên khơng cịn thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. Trong khi đĩ, chức danh Cục trưởng Cục quản lý thị trường cấp tỉnh vừa mới được thành lập lại khơng được trao quyền xử phạt vi phạm hành chính. Bên cạnh đĩ, cĩ những chức danh mới được quy định lần đầu như Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường thì cũng chưa được quy định về thẩm quyền xử phạt trong Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định số 185/2013/NĐ- CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP). Một khi Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường trực thuộc Bộ Cơng thương và Cục trưởng Cục Quản lý thị

trường cấp tỉnh khơng được quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thì sẽ gây khĩ khăn rất lớn trong đấu tranh, phịng chống hành vi buơn bán hàng giả.

Nhằm bảo đảm tính thống nhất trong các quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại nĩi chung và hành vi buơn bán hàng giả nĩi riêng, khi sửa đổi Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP), Quốc hội cần bãi bỏ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của

“Chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường thuộc Sở cơng thương”. Bên cạnh đĩ, cần xem

xét quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính cho các chức danh mới theo Quyết định số 34/2018/QĐ-TTg là Tổng cục trưởng Tổng cục

Quản lý thị trường trực thuộc Bộ Cơng thương và Cục trưởng Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh.

Cĩ như vậy thì các quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buơn bán hàng giả mới trở nên hợp pháp và hợp lý./.

Cấu trúc Nhà – Làng – Nước là giá trị bền vững trong lịch sử đời sống dân sự, dân sinh ở Việt Nam 17, kể cả dưới gĩc độ quản lý hành chính tư pháp và tố tụng. Để đảm bảo sự tơn nghiêm, ngay chính của pháp luật, từ gĩc độ quản lý, điều chỉnh đến xử lý vi phạm; từ lập pháp đến hành pháp và tư pháp phải là một thể thống nhất. Cho dù lập pháp cĩ chuẩn mực mà hành pháp, tư pháp tha hĩa thì cơng lý cũng sẽ bị bẻ cong và sụp đổ. Chính vậy nên, quản lý Hành chính - Tư pháp về dân sự

là cơng cụ quan trọng để đưa luật đến với dân, là thước khuơn đảm bảo luật nội dung về dân sự được thi hành đúng đắn. Nĩi cách khác, luật hình thức và luật thủ tục, luật tố tụng là “Kinh thánh của tự do”, là con tàu đưa luật nội dung vào cuộc sống, là thước khuơn tạo lập sự chuẩn mực của luật nội dung. Những giá trị đặc sắc của pháp luật tố tụng dân sự cũng cĩ thể là một trong những thành cơng của nhà nước Việt Nam thời phong kiến quân chủ./.

NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰPHONG KIẾN VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHONG KIẾN VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

TRONG QUÁ TRÌNH LẬP PHÁP

(Tiếp theo trang 41)

17Insun Yu (1994) Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, Đại học Quốc gia, Trung tâm hợp tácnghiên cứu Việt Nam, Nxb KHXH, HN, tr 190, 216. nghiên cứu Việt Nam, Nxb KHXH, HN, tr 190, 216.

CƠNG BẰNG VÀ VAI TRỊ CỦA VIỆC BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC

CƠNG BẰNG TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM1

Nguyễn Thị Thủy2

Tĩm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu khái niệm cơng bằng dưới gĩc độ triết học, chính trị và

pháp lý, trong đĩ nhấn mạnh cơng bằng dưới gĩc độ pháp lý. Từ khái niệm cơng bằng, Luật tố tụng hành chính (TTHC) của Việt Nam đã đưa cơng bằng trở thành nguyên tắc của tố tụng hành chính làm cơ sở để giải quyết các vụ án hành chính tại Tịa án. Nhằm xây dựng cơ sở lý luận của nguyên tắc cơng bằng trong tố tụng hành chính, bài viết phân tích và chỉ rõ vai trị của bảo đảm cơng bằng trong tố tụng hành chính, từ đĩ khẳng định bảo đảm nguyên tắc cơng bằng cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trong trong giải quyết vụ án hành chính tại tịa án nhân dân giai đoạn hiện nay.

Từ khĩa: Cơng bằng, tố tụng hành chính, nguyên tắc cơng bằng.

Nhận bài: 03/05/2019; Hồn thành biên tập:06/05/2019; Duyệt đăng: 09/05/2019.

Abstract: The paper focuses on studying the concept of justice in terms of philosophy, politics

and legalism, which emphasizes fairness from a legal perspective. From the concept of fairness, the Law on Administrative Proceedings has brought fairness into the principle of administrative procedures as a basis for resolving administrative cases at the Court. In order to build the rationale of the principle of equity in administrative proceedings, the paper analyzes and points out the role of ensuring fairness in administrative proceedings. From them, it is confirmed that the principle of fairness is extremely important in resolving administrative cases in the people’s court in the current period.

Keywords:Equity, administrative, principle of equity.

Date of receipt: 03/05/2019; Date of revision: 06/05/2019 ; Date of Approval: 09/05/2019.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)