- Người lập văn khế điểm chỉ; Người chứng kiến hoặc người được nhờ viết thay (như trên) Văn
1 Tiến sỹ, Khoa Đào tạo luật sư, Học viện Tư pháp.
2 Kết luận số 92/KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49 – NQ/TW, ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị khĩa IX về chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020. số 49 – NQ/TW, ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị khĩa IX về chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020.
nhưng khơng buộc phải chứng minh mình là người vơ tội. Để chứng minh và làm sáng tỏ sự thật về vụ án, các cơ quan và người cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng với các quy định trong BLTTHS, các quy định về cơng tác nghiệp vụ của ngành sẽ tiến hành các biện pháp điều tra nhằm thu thập chứng cứ, tài liệu, vật chứng liên quan đến vụ án. Bên cạnh đĩ người bào chữa cũng được quy định cĩ quyền tiến hành thu thập vật chứng, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án đang giải quyết. Tuy nhiên, trên thực tiễn cơng tác thu thập chứng cứ, tài liệu của vụ án của người bào chữa cịn hết sức mờ nhạt, phụ thuộc, ít hiệu quả vì cịn bị ràng buộc bởi nhiều nội dung quy định hạn chế trong BLTTHS, cụ thể:
Thứ nhất,quy định của pháp luật tố tụng hình sự về việc thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật của người bào chữa chưa được đầy đủ, khơng rõ ràng và hồn tồn mang tính bị động, phụ thuộc. Theo đĩ việc tiến hành các hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án của người bào chữa gặp nhiều trở ngại, hiệu quả khơng cao. Ví dụ: tại Điều 79 BLTTHS hiện hành quy định “Cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng phải
thơng báo trước một thời gian hợp lý cho người bào chữa...”tuy nhiên lại khơng nêu rõ “thời gian
hợp lý” đĩ là như thế nào? Trường hợp “đã được cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng báo trước mà khơng cĩ mặt, thì hoạt động tố tụng vẫn được tiến hành”. Quy định như vậy rất khĩ cho
người bào chữa và họ luơn luơn bị động trong hoạt động trên thực tiễn.
Thứ hai,việc chuyển giao các chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà người bào chữa thu thập được đến cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng và việc các cơ quan đĩ nhìn nhận, đánh giá về các tài liệu, chứng cứ, đồ vật đĩ trên thực tiễn rất khắt khe, hạn chế, phần lớn là bác bỏ khơng chấp nhận, mang tính quy chụp chủ quan, cho rằng trình tự, thủ tục tiến hành thu thập khơng đảm bảo, khơng cĩ chuyên mơn, chuyên ngành. Do đĩ, giá trị của những chứng cứ, tài liệu, đồ vật do người bào chữa cung cấp thường bị các cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng đánh giá và nhìn nhận rất thấp;
Thứ ba,ngồi ra xuất phát từ mối quan hệ phối hợp trong cơng tác giữa Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán với người bào chữa trong việc phối hợp điều tra khám phá án, tiến hành các hoạt động theo quy định của BLTTHS để thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật chứng minh những vấn đề liên quan đến vụ án cịn mang tính quyền uy, áp đặt, chịu sự ràng buộc, chi phối và bị động…Ví dụ: BLTTHS quy định việc người bào chữa tham gia hoạt động khám nghiệm hiện trường cịn rất bị động, đĩ là “cĩ thể”tham gia và khi tham gia chỉ với tư cách là người “chứng kiến” cuộc khám nghiệm; một số hoạt động điều tra BLTTHS hiện hành khơng quy định người bào chữa được tham gia như: hoạt động khám xét; thực nghiệm điều tra… hoặc BLTTHS quy định người bào chữa cĩ quyền cung cấp chứng cứ, đồ vật, tài liệu cho Tịa án, tuy nhiên việc xem xét, đánh giá và sử dụng chứng cứ, tài liệu, đồ vật đĩ sẽ do Tịa án quyết định, tức là hồn tồn phụ thuộc vào việc tịa án cĩ chấp nhận hay khơng chấp nhận những tài liệu, đồ vật, chứng cứ do người bào chữa cung cấp đĩ. Hồn thiện các quy định pháp luật về việc thu thập chứng cứ của người bào chữa cũng chính là phát huy vai trị của người bào chữa trong quá trình giải quyết vụ án. Ở giai đoạn đầu của vụ án, điều tra luơn được ví là “đầu
vào”của vụ án hình sự. Theo đĩ q trình xây dựng hồ sơ vụ án hình sự, những nội dung được thể hiện trong hồ sơ vụ án, tài liệu, chứng cứ, đồ vật thu thập được phản ánh trong hồ sơ vụ án cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình đi tìm sự thật, chứng minh tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội. Chính vì vậy, nếu những chứng cứ, tài liệu, đồ vật này chỉ do các cơ quan và người cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập mà khơng quy định phía người bào chữa cũng cĩ quyền thu thập một cách tồn diện, đầy đủ, thì e rằng nĩ sẽ thiếu đi tính khách quan và trở nên phiến diện, một chiều. Vị trí, vai trị của người bào chữa trong tố tụng hình sự xét về bản chất được quyết định bởi nguyên tắc tơn trọng quyền của
người bị buộc tội. Người bào chữa được xác định là người tham gia tố tụng, thực hiện chức năng bào chữa, bảo vệ cho người bị buộc tội, gĩp phần làm sáng tỏ vụ án hình sự một cách khách quan, tồn diện và đầy đủ nhất.
Theo đĩ, trong bài viết này chúng tơi sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện các quy định của pháp luật về hoạt động thu thập chứng cứ của người bào chữa trong vụ án hình sự, cụ thể: