- Người lập văn khế điểm chỉ; Người chứng kiến hoặc người được nhờ viết thay (như trên) Văn
10 Cao Vũ Minh Nguyễn Nhật Khanh, “Về biện pháp khắc phục hậu quả trong xử phạt vi phạm hành
chính”,Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 6, năm 2017.
11Điểm c Khoản 4 Điều 11, điểm d Khoản 4 Điều 13; điểm c Khoản 4 Điều 15 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP). CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP).
hợp pháp”cần được quy định là: “vật, tiền, giấy
tờ cĩ giá và các quyền tài sản bất hợp pháp cĩ được từ việc thực hiện vi phạm hành chính”.
Thứ năm, quy định về thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại chưa theo kịp được những thay đổi của pháp luật trong giai đoạn mới.
Thẩm quyền xử phạt là một nội dung quan trọng trong xử phạt vi phạm hành chính bởi lẽ yếu tố thẩm quyền ảnh hưởng đến tính hợp pháp của việc xử phạt. Nếu chủ thể xử phạt khơng cĩ thẩm quyền hoặc cĩ thẩm quyền nhưng lại thực hiện vượt quá giới hạn cho phép thì sẽ ảnh hưởng đến giá trị pháp lý của quyết định xử phạt. Nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố thẩm quyền trong xử phạt vi phạm hành chính, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 đã dành riêng Chương II (từ Điều 38 đến Điều 51) để quy định chi tiết về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 thì 185 chức danh cĩ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. Trong đĩ cĩ 176 chức danh làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước (chiếm khoảng 95% số lượng các chức danh cĩ thẩm quyền xử phạt), cĩ 9 chức danh thuộc Tịa án (chiếm khoảng 5% các chức danh cĩ thẩm quyền xử phạt)12.
Điều 102 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) quy định cụ thể về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Quản lý thị trường. Tuy nhiên, trước những thay đổi về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các cơ quan trong bộ máy nhà nước,
quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường trong Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) đã trở nên “lỗi thời”. Cụ thể, theo Quyết định số 34/2018/QĐ-TTg ngày 10/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng Cục Quản lý thị trường trực thuộc Bộ Cơng thương thì cơ cấu bộ máy của lực lượng quản lý thị trường trên tồn quốc cĩ sự thay đổi rất lớn. Ở trung ương cĩ Tổng cục Quản lý thị trường trực thuộc Bộ Cơng thương, ở địa phương cĩ Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường và Đội Quản lý thị trường cấp huyện trực thuộc Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh13. Như vậy, với sự thay đổi này thì một số chức danh thuộc lực lượng quản lý thị trường cĩ thẩm quyền xử phạt trong Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) đã khơng cịn phù hợp với những chức danh mới. Chẳng hạn, theo Quyết định số 34/2018/QĐ-TTg sẽ khơng cịn tồn tại chức danh Chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường thuộc Sở Cơng thương mà thay vào đĩ là Cục trưởng Cục quản lý thị trường cấp tỉnh. Cần lưu ý mặc dù Điều 53 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 đã quy định:
“trường hợp chức danh cĩ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Luật này cĩ sự thay đổi về tên gọi thì chức danh đĩ cĩ thẩm quyền xử phạt” nhưng trường hợp kể trên
khơng đơn thuần chỉ là thay đổi về tên gọi mà là