- Điều 201 BLTTHS quy định về Khám nghiệm hiện trường6 , như chúng ta cũng biết
2. Một số bình luận pháp lý về nhận định, đánh giá, kết luận và phán quyết của Tịa án
đánh giá, kết luận và phán quyết của Tịa án
2.1. Tịa án sơ thẩm và phúc thẩm của tỉnhB đã cĩ kết luận khơng phù hợp với quy định B đã cĩ kết luận khơng phù hợp với quy định của pháp luật trong quá trình xét xử
Một là, nguồn gốc đất của ơng Nguyễn Mạnh C do UBND xã Y bán đất, giao đất trái thẩm quyền, tự đặt giá đất, thu tiền đất trái pháp luật mà Tịa án hai cấp của tỉnh B lại xác định ơng Nguyễn T cĩ đất hợp pháp là khơng phù hợp với quy định của pháp luật.
Luật đất đai từ trước đến nay: (Luật đất đai các năm 1987; 1993; 2003; 2013) và các văn bản hướng dẫn thi hành, khơng cĩ quy định nào cho phép UBND cấp xã được bán đất, cấp đất, giao đất ở hoặc cho thuê đất (trừ trường hợp cho thuê đất cơng ích 5% của địa phương).
Hành vi bán đất, giao đất trái thẩm quyền của
UBND xã Y đã vi phạm quy định tại mục 1 của Chỉ thị số 77/CT ngày 09/03/1992 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ trưởng về việc thực hiện một số biện pháp cấp bách để ngăn chặn việc giao đất, mua bán, chuyển nhượng và sử dụng đất trái pháp luật. Tại mục 1 của Chỉ thị này quy định rõ: “Đình chỉ
ngay việc cấp đất, giao đất, chia đất sai thẩm quyền, khơng đúng đối tượng, sử dụng đất quá tiêu chuẩn, sai mục đích, nhất là việc giao đất, chia đất để làm nhà, làm gạch ngĩi ngồi quy hoạch”. Như vậy, UBND xã Y đã vi phạm điều
cấm của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
Thẩm quyền giao đất cho hộ gia đình, cá nhân làm nhà ở thuộc UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, được quy định tại điểm d, Khoản 3, Điều 23, Luật đất đai năm 1993. UBND cấp xã khơng cĩ thẩm quyền cấp đất, giao đất hoặc bán đất cho ơng Nguyễn Mạnh C để dùng vào mục đích làm nhà ở. Trong trường hợp này, do UBND xã Y đã vi phạm pháp luật, bán đất, giao đất trái thẩm quyền nên cần phải áp dụng Khoản 6, Điều 26 Luật đất đai năm 1993 để thu hồi tồn bộ phần đất đã bán trái thẩm quyền cho ơng Nguyễn Mạnh C, vì thuộc trường hợp “Đất giao khơng theo đúng thẩm quyền quy định tại Điều 23 và Điều 24 của luật này” thì mới đúng.
Hai là, việc giao đất cho ơng C, UBND xã Y vi phạm về điều kiện giao đất, quy trình giao đất theo quy định của pháp luật.
Việc bán đất, giao đất của UBND xã Y là khơng hợp pháp. Theo quy định tại Khoản 4, Điều 12, Luật đất đai năm 1987 và Điều 21 Luật đất đai năm 1993 thì: “Việc quyết định
giao đất đang cĩ người sử dụng cho người khác chỉ được tiến hành sau khi cĩ quyết định thu hồi đất đĩ”. Gia đình bà V được giao đất
hợp pháp từ năm 1989. Đến ngày 28/7/1993
(trước ngày 15/10/1993, thời điểm Luật đất đai năm 1993 cĩ hiệu lực thi hành), gia đình bà V
đã được cấp GCN đất ở bao gồm cả diện tích đất 72m2 đất mà UBND xã Y đã giao cho ơng Nguyễn Mạnh C. Sau hơn 01 tháng, đến ngày 27/11/1993, UBND xã Yên Mỹ mới bán 72 m2 đất của bà cho ơng Nguyễn Mạnh C sử dụng làm đất ở.
Như vậy, gia đình bà V đã sử dụng trước đĩ (từ năm 1989), đã được cấp Giấy chứng nhận từ
ngày 28/7/1993. Việc UBND xã giao đất cho ơng Nguyễn Mạnh C được UBND xã thực hiện sau khi gia đình bà V được cấp GCN quyền sử dụng đất. Giả thiết UBND xã muốn cĩ đất để bán, để giao cho ơng Nguyễn Mạnh C thì UBND huyện L (chứ khơng phải UBND xã Yên Mỹ) bắt buộc phải cĩ quyết định thu hồi 72m2đất của gia đình bà V. Đồng thời, thực hiện việc đền bù, bồi, giải phĩng mặt bằng cho gia đình bà V xong thì mới được giao cho ơng Nguyễn Mạnh C. Nhưng UBND huyện L khơng làm thủ tục này, khơng thu hồi đất của gia bà V, mà UBND xã Y đã bán đất trái thẩm quyền của gia đình bà V cho ơng Nguyễn Mạnh C, chồng lấn lên phần đất mà gia đình bà V đang sử dụng hợp pháp (đã cĩ Giấy chứng nhận). Như vậy, UBND xã Y đã vi phạm về điều kiện và quy trình cấp đất, giao đất đã được quy định trong luật Đất đai.
Ba là, kết luận giải quyết của UBND huyện L và UBND tỉnh B (cơ quan hành chính) đối với tranh chấp đất của ơng Nguyễn Thanh T phù hợp với pháp luật, trái ngược hẳn với kết luận của Tịa án.
Tại thời điểm này, gia đình ơng Nguyễn Thanh T mua 02 (hai) lơ đất của UBND xã Y cho hai người con: (1) ơng Nguyễn Mạnh C (2) ơng Nguyễn Hồng S hồn tồn giống nhau, đều do UBND xã bán trái thẩm quyền. Đối với lơ đất UBND xã Y bán cho ơng Nguyễn Hồng S (cùng là con trai ơng T) đã cĩ tranh chấp với bà Q (đất liền kề, cả hai hộ chưa cĩ GCN quyền sử dụng đất). Kết quả giải quyết của UBND huyện L và UBND tỉnh B như sau:
Quan điểm của Phịng Địa chính (nay là Phịng Tài nguyên và Mơi trường) huyện L thể hiện quan điểm tại báo cáo số: 44/BC-KL ngày 26/7/1996 đã kết luận rõ: “Việc giải quyết đất ở
cho gia đình ơng T của UBND xã Y là vi phạm Luật đất đai, khơng đúng với hồ sơ được UBND tỉnh phê duyệt. Trách nhiệm này thuộc về UBND xã và trực tiếp là đồng chí Chủ tịch UBND xã và cán bộ địa chính xã”. Quan điểm xử lý: “Về kết quả giải quyết đất cho ơng T của UBND xã Y là khơng thực hiện được. Xã Y phải cĩ trách nhiệm giải quyết quyền lợi cho gia đình ơng T, đền bù thiệt hại theo quy định của pháp luật”.
Tại Quyết định số 312/QĐ-CT ngày 26/7/1996 của Chủ tịch UBND huyện L về việc giải quyết
khiếu nại của bà Q đối với ơng T đã cĩ quan điểm rõ: “Nhất trí với báo cáo kết luận số 44/BC-KL
ngày 26/7/1996 của Phịng Địa chính huyện V/v: giải quyết đơn của bà Lương Thị Q và ơng Nguyễn Thanh T. Việc UBND xã Y cấp đất cho ơng T và tự đặt giá thu tiền là khơng đúng thẩm quyền. UBND huyện khơng thừa nhận việc giải quyết đất của UBND xã Y đối với gia đình ơng T. UBND xã cĩ trách nhiệm đền bù thiệt hại cho gia đình ơng T”.
Sau đĩ ơng Nguyễn Thanh T khiếu nại lên tỉnh. Kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh B về giải quyết đơn của ơng Nguyễn Thanh T tranh chấp với bà Q tại quyết định số: 335/CT ngày 28/5/1997 cũng đã thể hiện rõ: “UBND xã Y, huyện L cấp đất ở cho
ơng T và tự đặt giá thu tiền là trái thẩm quyền, vi phạm luật đất đai”.Trong khi Tịa án giải quyết tranh chấp giữa ơng Nguyễn Thanh T với gia đình bà V thì lại trái ngược hồn tồn (mặc dù
hai vụ việc hồn tồn khơng khác nhau).
2.2. Tịa án nhân dân cấp sơ thẩm và phúcthẩm của tỉnh B đã vi phạm quy định về tố tụng thẩm của tỉnh B đã vi phạm quy định về tố tụng dân sự
Việc Tịa án sơ thẩm và phúc thẩm đều xác định ơng: Nguyễn Thanh T là nguyên đơn dân sự, xác định ơng: Nguyễn Mạnh C là người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ tranh chấp này là khơng đúng. Vì ngày 27/11/1993, UBND xã Y cĩ biên bản giao đất cho ơng: Nguyễn Mạnh C (con ơng T) chứ khơng giao cho ơng: Nguyễn Thanh T. Tại hai bản án Dân sự sơ thẩm số: 40/DS-ST và dân sự phúc thẩm số: 03/DSPT của TAND hai cấp của tỉnh B đều xác định sai tư cách đương sự: xác định ơng Nguyễn Thanh T là nguyên đơn dân sự và xác định ơng Nguyễn Mạnh C là người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là khơng đúng. Việc xác định như vậy là khơng phù hợp với quy định tại Điều 1; 19; 20 và 21 Pháp lệnh của Hội đồng Nhà nước số 27-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 về thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Vi phạm Điều 36 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 về xác định nguyên đơn dân sự.
Trong trường hợp này ơng Nguyễn Mạnh C, sinh năm 1965 là người được UBND xã Y giao đất nên ơng Nguyễn Mạnh C phải là nguyên đơn dân sự và là người trực tiếp ký đơn khởi kiện trong vụ tranh chấp với gia đình bà V. Ơng
Nguyễn Thanh T khơng cĩ tư cách nguyên đơn và khơng được ký đơn khởi kiện trong trường hợp này. Tại thời điểm năm 2000 là thời điểm thụ lý và xét xử vụ án này của TAND huyện L thì ơng Nguyễn Mạnh C đã 35 tuổi, đã cĩ vợ, cĩ con, cĩ đầy đủ năng lực hành vi dân sự và đã tách hộ ở riêng. Nếu xác định ơng Nguyễn Thanh T là nguyên đơn dân sự trong vụ tranh chấp này là sẽ ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của vợ ơng và gia đình ơng Nguyễn Mạnh C.
2.3. Tịa án nhân dân hai cấp của tỉnh B khixét xử đã cĩ đánh giá, kết luận và đưa ra phán xét xử đã cĩ đánh giá, kết luận và đưa ra phán quyết khơng phù hợp với quy định của pháp luật.
Khi giải quyết tranh chấp, Tịa án hai cấp ở tỉnh B căn cứ vào biên bản giao đất của UBND xã cho ơng C để rồi lại xác định ơng T cĩ đất. Đây là nhận định trái pháp luật, cố ý kết luận và đưa ra phán quyết hồn tồn vơ lý, thiếu cơ sở, khơng thuyết phục.
Tịa án hai cấp của tỉnh B căn cứ vào đâu mà khẳng định ơng Nguyễn Mạnh C, ơng Nguyễn Thanh T cĩ đất hợp pháp tại khu đất mà gia đình ơng Đ và bà V đang sử dụng? Ơng Nguyễn Mạnh C được UBND xã bán đất, giao đất trái thẩm quyền, nhưng UBND xã đã bàn giao đất cho ơng Nguyễn Mạnh C chưa? Lấy đất ở đâu mà bàn giao trong khi diện tích đất đĩ bà V đang sử dụng và UBND huyện đã cấp GCN quyền sử dụng đất cho gia đình bà V. Mặt khác, gia đình ơng Đ và bà V đang sử dụng hợp pháp mà khơng cĩ quyết định thu hồi, khơng tính tốn để đền bù, bồi thường là vi phạm quy định của pháp luật (khoản 4, Điều 11,
khoản 4, Điều 12, khoản 4, Điều 13 Luật đất đai năm 1987; Mục 1 Chỉ thị 77-CT ngày 09/03/1992 của Chủ tịch HĐBT; Điều 21, điểm d, khoản 3, Điều 23, khoản 6, Điều 26, Điều 27, Điều 28 Luật đất đai năm 1993; Điều 3,4 của Quy định về trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh B – Ban hành kèm theo quyết định số 07/2005/QĐ-UB ngày 02/02/2005 của UBND tỉnh B). Rõ ràng là UBND xã Y giao
đất trái thẩm quyền, khơng hợp pháp, giao đất mà cĩ người khác đang sử dụng mà khơng thực hiện thủ tục thu hồi, bồi thường. Lẽ ra Tịa khơng chấp nhận việc cấp đất, giao đất của UBND xã Y mới đúng. Ngược lại, Tịa lại chấp nhận việc giao đất
của UBND xã Y là hợp pháp? Tịa 02 cấp của tỉnh B đã biến điều khơng hợp pháp thành hợp pháp
(ơng C được giao đất bất hợp pháp thành hợp pháp);Biến cái sai phạm của UBND xã Y thành khơng sai phạm; Biến ơng Nguyễn Thanh T khơng được giao đất thành được giao đất, để rồi xác định tranh chấp và giải quyết tranh chấp của người khơng cĩ đất tranh chấp với người cĩ đất hợp pháp.
Như vậy, TAND hai cấp của tỉnh B đã cĩ những nhận định, đánh giá, kết luận trái pháp luật, thừa nhận vơ căn cứ những sai phạm nghiêm trọng của UBND xã Y: (1). Chưa cĩ đất đã giao đất cho ơng C; (2). Giao chồng lấn vào đất của người khác đang sử dụng hợp pháp; (3). Bán đất của người đang sử dụng mà khơng cĩ thủ tục thu hồi đất của người đang sử dụng hợp pháp; (4). Tùy tiện đặt ra mức thu tiền đất, tự ý thu tiền đất trái thẩm quyền; (5) Đặc biệt là bán đất, giao đất trái thẩm quyền. Tất cả những hành vi trên của UBND xã Y là vi phạm các quy định luật đất đai.
2.4. Bản án của Tịa án tỉnh B tuyên khơngthể thi hành án trong thực tế được vì tuyên thể thi hành án trong thực tế được vì tuyên khơng hợp pháp
Cả hai bản án ở tỉnh B đều tuyên rằng: “Hủy
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho hộ anh Nguyễn Văn Đ và Chu Thị V, do UBND huyện L cấp ngày 28/7/1993...”. Vấn đề ở đây là
GCN cấp cho ơng Nguyễn Văn Đ,chứ khơng cấp cho “hộ anh Nguyễn Văn Đ và Chu Thị V”. Về phương diện pháp lý cần hiểu: Giấy chứng nhận cấp cho ai? Ơng Đ; hay “hộ anh Nguyễn
Văn Đ và Chu Thị V”như trong bản án tuyên? Đây là các khái niệm pháp lý khác nhau. Theo đĩ, quyền và nghĩa vụ pháp lý cũng khơng giống nhau. Trên thực tế UBND huyện L chưa bao giờ cấp GCN quyền sử dụng đất cho “hộ
anh Nguyễn Văn Đ và chị Chu Thị V”.Hay nĩi cách khác là khơng cĩ giấy này trên thực tế, mà chỉ cĩ giấy cấp cho ơng Nguyễn Văn Đ. Vậy, Tịa hủy GCN này là hủy GCN quyền sử dụng đất của “hộ anh Nguyễn Văn Đ và chị Chu Thị V” khơng cĩ trong thực tế. Như vậy, GCN cấp cho ơng Nguyễn Văn Đ vẫn tồn tại và vẫn đang cĩ giá trị pháp lý, vì chưa bị bất kỳ cơ quan nào huỷ./.
Tĩm tắt:Chương trình đào tạo nghề luật sư đặt mục tiêu “đào tạo người đã tốt nghiệp cử nhân luật, cĩ kỹ năng hành nghề luật cơ bản và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đúng mực để cĩ thể hành nghề luật sư sau khi kết thúc thời gian tập sự, gĩp phần phát triển đội ngũ luật sư đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế, quốc tế”2. Thực hiện mục tiêu đào tạo này, việc xây dựng các nội dung đào tạo, lựa chọn và triển khai sử dụng hồ sơ vụ án, bản án, án lệ điển hình nhằm giúp học viên rèn luyện kỹ năng thực hành, nghiên cứu ứng dụng vào Chương trình chi tiết đào tạo nghề luật sư trở thành một nội dung được Học viện Tư pháp đặc biệt chú trọng. Từ khung pháp lý đến thực tiễn xét xử, quá trình sử dụng bản án, quyết định của Tịa án, trọng tài cĩ vai trị quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề luật sư. Bài viết trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về thực trạng lựa chọn, sử dụng bản án, án lệ và đề xuất cách thức giảng dạy bản án, án lệ trong chương trình đào tạo nghề luật sư3.
Từ khĩa: Bản án, án lệ, sử dụng, chương trình đào tạo nghề Luật sư.
Nhận bài: 16/04/2019; Hồn thành biên tập: 24/04/2019; Duyệt đăng: 09/05/2019.
Abstract: The objective of Lawyer training program is “to train people with a bachelor’s degree
in law having the basic skills of legal practicing and proper professional ethics to be able to take this job right after probation time, contributing to the development of lawyer contingent to meet the requirements of judicial reform and economic and international integration”. In order to reach this training goal, Judicial Academy has a special focus on the detailed lawyer training programs: developing training contents, selecting and using case files, typical judgments and cases which help trainees practice practical skills. From the legal framework to practical trial, the process of using judgment, decisions of the court, the arbitrator plays an important role in improving the quality of lawyer training. The article discusses and shares experiences basing on the current situation of selecting and using judgments and case-law and proposes methods in training of judgments, case- law in the lawyer training program.
Keywords: Court judgement, case-law, use, Lawyer training program
Date of receipt: 16/04/2019; Date of revision: 24/04/2019; Date of Approval: 09/05/2019.