Một số đề xuất

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 53 - 54)

- Người lập văn khế điểm chỉ; Người chứng kiến hoặc người được nhờ viết thay (như trên) Văn

3. Một số đề xuất

Để nâng cao vai trị bảo đảm nguyên tắc cơng bằng trong TTHC, nhà nước và các chủ thể liên quan cần thực hiện một số giải pháp chính sau đây:

Một là,hồn thiện cơ chế Tịa án xét xử độc lập, bảo đảm nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Để tăng cường tính độc lập của Thẩm phán hành chính, cần nghiên cứu áp dụng hình thức bổ nhiệm Thẩm phán khơng cĩ nhiệm kỳ; sửa đổi quy định về chế độ bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động nghề nghiệp. Đối với Hội thẩm nhân dân, cần lựa chọn những người cĩ nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lý hành chính nhà nước bên cạnh các điều kiện khác.

Hai là,tiếp tục hồn thiện pháp luật TTHC theo hướng bảo đảm tốt hơn quyền cơng dân của người khởi kiện như cần bổ sung các quy định bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử hành chính; cụ thể hơn nữa trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (như trách nhiệm trợ giúp pháp lý); cần bổ sung hướng dẫn trong trường hợp người khởi kiện nộp đơn khởi kiện qua Cổng thơng tin điện tử của Tồ án để bảo đảm đủ điều

kiện thụ lý; cần cĩ văn bản quy định trách nhiệm pháp lý của cơ quan, tổ chức cá nhân cĩ thẩm quyền đang lưu giữ tài liệu chứng cứ liên quan đến vụ án hành chính nhưng khơng cung cấp nhằm bảo đảm quyền tiếp cận chứng cứ của người khởi kiện.

Ba là, hồn thiện cơ chế giám sát của Tồ án đối với các cơ quan nhà nước, người cĩ thẩm quyền thơng qua hoạt động giải quyết các vụ án hành chính; cần xác định rõ trách nhiệm giám sát của Tồ Hành chính trong hoạt động xét xử đối với các cơ quan nhà nước, người cĩ thẩm quyền bằng cách quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan nhà nước và người cĩ thẩm quyền khi nhận được kiến nghị của Tồ hành chính. Ngồi ra, cũng cần xác định rõ trách nhiệm pháp lý của cơ quan nhà nước, người cĩ thẩm quyền trong trường hợp khơng thực hiện kiến nghị, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, tổ chức./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Điều 2 Hiến pháp năm 2013 của nước CHXNCN Việt Nam.

2. Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước và trách nhiệm của nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

3. Điều 13 Luật TTHC năm 2015.

4. Khoản 2 Điều 13 Luật TTHC năm 2015. 5. Nguyễn Văn Quang (2004), “Về xác định các căn cứ đánh giá tính hợp pháp của QĐHC trong xét xử các vụ án hành chính”, Tạp chí Luật học,

6. Nguyễn Văn Quang (2011), “Luật tố tụng hành chính 2010 và vấn đề nâng cao hiệu quả xét xử vụ án hành chính ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Nghề luật.

7. Nguyễn Văn Quang (2010), “Giải quyết tranh chấp hành chính bằng cơ quan hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ”, Tạp chí Luật học.

8. Nguyễn Văn Quang (2012), “Mơ hình giải quyết khiếu kiện hành chính của Vương quốc Anh”, Tạp chí Luật học.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG

THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Nguyễn Thanh Mai1

Tĩm tắt:Một trong những giải pháp hàng đầu, quan trọng, mở đường cho các hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu của người bào chữa trên thực tiễn được coi trọng hơn, hoạt động hiệu quả hơn, cũng như thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động này (gĩp phần chứng minh làm sáng tỏ sự thật về vụ án một cách khách quan và tồn diện nhất, gĩp phần phịng tránh hiện tượng oan, sai), chính là vấn đề hồn thiện các quy định của pháp luật về việc người bào chữa được thu thập chứng cứ, tài liệu, vật chứng trong vụ án hình sự. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến vấn đề cần hồn thiện pháp luật về hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, vật chứng trong vụ án hình sự.

Từ khĩa: Người bào chữa; chứng cứ; tài liệu; vật chứng.

Nhận bài: 20/02/2019; Hồn thành biên tâp: 10/04/2019; Duyệt đăng: 09/05/2019.

Abstract:One of the leading, important solutions that pave the way for evidence-gathering activities, material of practical defenders is more important, works more effectively, as well as sees meaning and reach. The importance of this activity is to contribute to prove the truth clarification about the case in an objective and most comprehensive manner, contributing to preventing unfair and wrong phenomena, which is a matter of perfecting the provisions of law. about the defense counsels may collect evidence, documents and exhibits in criminal cases. In this article, the author refers to the issue of completing the law on the collection of evidence of defense counsels in criminal cases.

Keywords:Advocate; evidence; document; evidence.

Date of receipt: 20/02/2019; Date of revision: 10/04/2019; Date of approval: 09/05/2019.

Theo quy định tại Điều 72 Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) hiện hành, người bào chữa là người tham gia giải quyết vụ án hình sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người bị buộc tội. Theo đĩ, người bào chữa là những người thay mặt cho thân chủ để biện hộ, bảo vệ cho thân chủ của mình, gĩp phần quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của cải cách tư pháp, cũng như bảo đảm quyền con người hiệu quả nhất, đây là một trong những vấn đề lớn, trọng tâm, theo tinh thần của Hiến pháp năm 2013. Theo đĩ để tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện cĩ hiệu quả Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến

năm 2020, Kết luận số 92-KL/TW của Bộ Chính trị, thì một trong những nhiệm vụ quan trọng chính là “nâng cao chất lượng tranh

tụng…, cơng tác điều tra, truy tố, xét xử khơng để xảy ra tình trạng oan, sai hoặc bỏ lọt tội phạm”2.

Trong bất kỳ vụ án hình sự nào xảy ra, yếu tố tiên quyết, hàng đầu và quan trọng nhất đĩ chính là phải chứng minh tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội, theo đĩ phải chứng minh người đĩ đã thực hiện hành vi phạm tội như thế nào, hậu quả ra sao, mối quan hệ nhân quả trực tiếp giữa hành vi và hậu quả đĩ. Nhiệm vụ này thuộc về cơ quan và người cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng, bị can, bị cáo cĩ quyền

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)