Hậu quả pháp lý của giao dịch vi phạm điều kiện về ý chí

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 86 - 87)

- Điều 201 BLTTHS quy định về Khám nghiệm hiện trường6 , như chúng ta cũng biết

3.Hậu quả pháp lý của giao dịch vi phạm điều kiện về ý chí

điều kiện về ý chí

Khi một giao dịch vi phạm điều kiện thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí thì sẽ bị vơ hiệu (vơ hiệu tuyệt đối- void) hoặc cĩ thể bị vơ hiệu (vơ hiệu tương đối- voidable hoặc voidability). Trong đĩ, các hợp đồng vơ hiệu do giả tạo, do vi phạm về ý định ngầm, thiếu sự nghiêm túc là hợp đồng vơ hiệu tuyệt đối cịn hợp đồng vơ hiệu do nhầm lẫn, lừa dối hoặc đe doạ là vơ hiệu tương đối tức là chỉ vơ hiệu theo yêu cầu của bên bị nhầm lẫn, lừa dối, đe doạ hoặc của người thứ ba trong trường hợp pháp luật cĩ quy định.

Ngồi ra, pháp luật Đức cũng ghi nhận về trường hợp vơ hiệu một phần (Điều 139) và xác nhận một giao dịch pháp lý vơ hiệu (Điều 141): nếu một phần của giao dịch pháp lý vơ hiệu thì 13 PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Vân (chủ nhiệm), “Nghiên cứu so sánh các quy định chung trong LHĐ của một số nước trên thế giới”, Đề tài khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014, tr.52.

14 PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Vân (chủ nhiệm),“Nghiên cứu so sánh các quy định chung trong LHĐ củamột số nước trên thế giới”, Đề tài khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014, tr.52. một số nước trên thế giới”, Đề tài khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014, tr.52.

15 PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Vân (chủ nhiệm),“Nghiên cứu so sánh các quy định chung trong LHĐ củamột số nước trên thế giới”, Đề tài khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014, tr.51. một số nước trên thế giới”, Đề tài khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014, tr.51.

tồn bộ giao dịch sẽ vơ hiệu, trừ khi cĩ lý do để cho rằng giao dịch đĩ cũng đã được thực hiện mà khơng cần cĩ phần vơ hiệu. Nếu một giao dịch pháp lý vơ hiệu được xác nhận bởi người đã thực hiện giao dịch đĩ, sự xác nhận sẽ được xem là việc đồng ý lần nữa thực hiện giao dịch đĩ.

Hợp đồng bị tuyên bố vơ hiệu sẽ dẫn đến các hậu quả pháp lý sau đây:

Thứ nhất,khơng làm phát sinh hiệu lực của hợp đồng: Điều 142 Bộ luật dân sự Đức quy định trường hợp giao dịch vơ hiệu tương đối bị huỷ bỏ thì giao dịch đĩ phải được coi như vơ hiệu ngay từ đầu. Trường hợp một người biết hoặc phải biết về khả năng huỷ bỏ thì trong trường hợp huỷ bỏ sẽ được xử lý như thể anh ta đã biết hoặc lẽ ra phải biết về tính vơ hiệu của giao dịch pháp lý đĩ.

Thứ hai,bồi thường thiệt hại: Nếu một tuyên bố ý định bị huỷ bỏ do thiếu nghiêm túc, nhầm lẫn hoặc do bị truyền đạt khơng chính xác và tuyên bố đĩ đã được đưa ra đối với người khác thì người tuyên bố phải chi trả những thiệt hại cho người này hoặc nếu khơng thì cho bên thứ ba bất kỳ về những thiệt hại mà người tiếp nhận tuyên bố hoặc bên thứ ba phải gánh chịu do việc tin vào hiệu lực của tuyên bố ý định; nhưng tiền bồi thường khơng vượt quá tổng giá trị lợi ích mà người tiếp nhận hoặc bên thứ ba cĩ được trong trường hợp tuyên bố cĩ hiệu lực.

Như vậy, trường hợp này bên phải bồi thường chính là bên đưa ra lời tuyên bố ý định và sau đĩ tuyên bố bị huỷ bỏ cịn người được bồi thường là người tiếp nhận lời tuyên bố hoặc người thứ ba.

Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại khơng nảy sinh nếu người bị thiệt hại biết lý do của sự vơ hiệu hoặc của tính cĩ thể bác bỏ hoặc khơng biết điều đĩ do sự bất cẩn (đáng lẽ phải biết).

Bộ luật khơng quy định về trường hợp vơ hiệu do giả tạo, lừa dối hoặc cưỡng ép thì cĩ bên nào được bồi thường hay khơng. Trường hợp này cĩ thể hiểu bên đưa ra lời tuyên bố khơng phải bồi thường. Tuy nhiên, nếu bên đưa ra lời tuyên bố lại bị thiệt hại vì chính lời tun bố của mình do mình bị lừa dối hoặc đe doạ thì cĩ quyền yêu cầu bên lừa dối hoặc đe doạ bồi thường hay khơng? Trường hợp này cĩ lẽ luật dân sự Đức sẽ áp dụng trách nhiệm bồi thường ngồi hợp đồng đối với người cĩ hành vi trái pháp luật gây thiệt

hại cho người khác. (Điều 823- trách nhiệm bồi thường thiệt hại).

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 86 - 87)