Khoả n2 Điều 13 Luật Tố tụng hành chính năm 2015.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 51 - 53)

- Người lập văn khế điểm chỉ; Người chứng kiến hoặc người được nhờ viết thay (như trên) Văn

7 Khoả n2 Điều 13 Luật Tố tụng hành chính năm 2015.

dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, vững mạnh, đấu tranh phịng chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động của bộ máy nhà nước, của cán bộ, cơng chức. Tham nhũng, quan liêu, tiêu cực là hành vi của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn hoặc cố ý làm trái quy định của pháp luật để phục vụ lợi ích cá nhân nên đĩ là căn bệnh xã hội nguy hiểm cản trở sự phát triển của đất nước và làm giảm niềm tin của người dân đối với Đảng, Nhà nước. Để giải quyết vấn đề này, các cơ quan nhà nước, Chính phủ đã tăng cường chỉ đạo xây dựng, hồn thiện và tổ chức thực hiện các thể chế, cơ chế, chính sách (như xây dựng quy tắc ứng xử, trách nhiệm người đứng đầu, cải cách thủ tục hành chính…) nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực.

Trong quan hệ hành chính phát sinh giữa Nhà nước (đại diện là cơ quan nhà nước và người cĩ thẩm quyền) với cơng dân, mọi quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính đều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, nên dễ xảy ra tranh chấp, khiếu kiện hành chính. Với vai trị là cơ quan giải quyết tranh chấp hành chính, trên cơ sở quy định của pháp luật, Tịa án ra phán quyết về tính hợp pháp của các quyết định, hành vi hành chính bị khiếu kiện. Đồng thời, việc buộc cơ quan nhà nước, người cĩ thẩm quyền phải thực hiện bản án, quyết định cĩ hiệu lực pháp luật sẽ gĩp phần tích cực nâng cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, người cĩ thẩm quyền gĩp phần đấu tranh, phịng chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực của các cán bộ, cơng chức trong hoạt động quản lý nhà nước.

Thứ năm,bảo đảm nguyên tắc cơng bằng trong TTHC gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

Hoạt động giải quyết các vụ án hành chính được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật sẽ tạo ra một cơ chế tư pháp độc lập giám sát hoạt động hành pháp. Thơng qua hoạt động xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính, Tịa án tác động trực tiếp đến hoạt động quản lý hành chính nhà nước,

nhằm hạn chế, khắc phục những hậu quả pháp lý phát sinh từ hoạt động của các chủ thể quản lý hành chính, từ đĩ gĩp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong hoạt động cơng vụ của các cơ quan hành chính nhà nước, người cĩ thẩm quyền, ngăn ngừa những hành vi vi phạm quyền cơng dân từ phía cơ quan hành chính nhà nước, người cĩ thẩm quyền.

Bên cạnh đĩ, trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, nếu phát hiện được những văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc giải quyết vụ án hành chính cĩ dấu hiệu trái với Hiến pháp, pháp luật, Tịa án cĩ quyền kiến nghị cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền hoặc đề nghị người cĩ thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật đĩ. Với nhiệm vụ này, Tồ án giữ vai trị quan trọng trong việc hồn thiện hệ thống pháp luật hành chính, nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ cơng chức, cơ quan nhà nước, đồng thời gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý hành chính nhà nước.

Thứ sáu, bảo đảm nguyên tắc cơng bằng trong TTHC là cơ chế bảo đảm quyền cơng dân hữu hiệu nhất.

Ở nước ta, theo quy định của pháp luật, giải quyết tranh chấp hành chính được thực hiện thơng qua hai hình thức là: thủ tục khiếu nại - cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan chuyên trách và thủ tục khiếu kiện tại Tịa án. Cơng dân cĩ quyền lựa chọn khiếu nại hành chính hoặc khởi kiện ra Tịa án ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình giải quyết tranh chấp mà khơng cần phải qua giai đoạn “tiền tố tụng” như trước đây. Xét về bản chất thì TTHC là một phương thức giải quyết các khiếu kiện hành chính, được tồn tại song song với cơ chế giải quyết các khiếu nại hành chính bằng thủ tục giải quyết khiếu nại.

So với cơ chế giải quyết các khiếu nại hành chính bằng thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính thì TTHC cĩ nhiều ưu điểm, hiệu quả giải quyết trực tiếp hơn, bởi những lý do sau đây:

Một là, trình tự thủ tục TTHC được quy định

cụ thể, chi tiết và chặt chẽ hơn so với trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính (thủ tục đơn

giản, gọn, cĩ thể rút ngắn các giai đoạn kiểm tra, xác minh).

Hai là, mặc dù các quyết định giải quyết khiếu nại hay phán quyết của Tịa án cĩ hiệu lực pháp luật đều cĩ tính bắt buộc thi hành đối với mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan liên quan nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, nhưng trong trường hợp người dân vẫn khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại (qua các lần khiếu nại) thì họ cịn cĩ nơi lựa chọn cuối cùng để gửi gắm niềm tin - nơi bảo vệ, bảo đảm quyền cơng dân của họ, đĩ là Tịa án.

Ba là, các khiếu kiện được giải quyết bởi một hệ thống cơ quan chuyên trách độc lập theo thủ tục tố tụng, bảo đảm sự bình đẳng giữa cơng dân và cơ quan cơng quyền trước Tồ án. Đây là điều khơng thể cĩ được khi giải quyết các khiếu nại hành chính theo thủ tục hành chính.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)