Một số giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng bản án, án lệ trong đào tạo nghề luật sư

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 78 - 82)

- Điều 201 BLTTHS quy định về Khám nghiệm hiện trường6 , như chúng ta cũng biết

2.Một số giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng bản án, án lệ trong đào tạo nghề luật sư

dụng bản án, án lệ trong đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp

2.1. Xây dựng và hồn thiện Module các bàihọc thuộc các chương trình mơn học thực hiện học thuộc các chương trình mơn học thực hiện

chương trình chi tiết đào tạo nghề luật sư theo hình thức tín chỉ

Trước địi hỏi của thực tiễn tư pháp và nhu cầu thiết thực của việc sử dụng bản án, án lệ trong đào tạo nghề luật sư, trước tiên cần thiết nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và xây dựng module trong mỗi bài học của chương trình đào tạo đảm bảo chuẩn đầu ra về kỹ năng của chương trình đào tạo, chú trọng việc sử dụng bản án, án lệ của Tịa án theo hướng:

Một là, tránh lặp lại những kiến thức chung

về sử dụng bản án, án lệ của Tịa án đã được trang bị tại bậc cử nhân luật. Chủ yếu tập trung hệ thống hĩa các quy định, phương pháp viện dẫn áp dụng án lệ trong xét xử làm cơ sở để rèn luyện kỹ năng phát hiện, phân tích, luận giải các vấn đề được nhận định, quyết định trong từng bản án, án lệ tương ứng với từng loại án.

Hai là, khi xây dựng chương trình chú trọng

cân đối giữa nội dung, thời lượng đào tạo về sử dụng bản án, án lệ với các nội dung khác, lấy mục tiêu cơ bản là thực hành kỹ năng nghề luật sư. Bản án, án lệ của Tịa án cĩ thể được sử dụng gắn liền với hồ sơ vụ án để nghiên cứu tồn diện những chứng cứ, cơ sở, căn cứ mà dựa vào đĩ Tịa án ban hành phán quyết nhất là khi triển khai các bài bình luận án. Bản án, án lệ cĩ thể sử dụng độc lập trong các bài học tùy thuộc vào mục tiêu, ý đồ sư phạm.

Ba là, tăng cường tính hiệu quả của phương

pháp giảng dạy tích cực vào việc đào tạo kỹ năng phân tích, viện dẫn sử dụng bản án, án lệ của Tịa án trong mối quan hệ chung với đào tạo các kỹ năng nghề luật sư. Gắn giảng dạy lý thuyết kỹ năng, phân tích pháp luật thành văn với thực tiễn hoạt động xét xử. Sử dụng bản án, án lệ gĩp phần thay đổi căn bản phương pháp giảng dạy rèn luyện tư duy pháp lý, kỹ năng lập luận, trình bày. Khi sử dụng bản án, cĩ thể sử dụng tồn bộ tình tiết, các vấn đề pháp lý cũng cĩ thể sử dụng một phần các tình tiết, sự kiện pháp lý, giả thiết pháp lý, câu hỏi pháp lý liên quan đến nội dung học viên tiếp cận nghiên cứu. Nội dung, đánh giá bình luận về quan điểm xét xử của Tịa án cĩ thể gợi mở ra các hướng tiếp cận khác với quyết định mà Tịa án đã tuyên.

Với định hướng này, các bài học thuộc các mơn học trong chương trình đào tạo nghề luật sư cần cố gắng lồng ghép tối đa việc sử dụng bản án, án lệ của Tịa án với yêu cầu của việc rèn luyện kỹ năng. Hiện nay, modulethiết kế chương trình đào tạo nghề luật sư như sau:

+ Module chương trình đào tạo nghề luật sư theo hình thức tín chỉ: Giới thiệu bài học → Lý

thuyết kỹ năng → Chuẩn bị thực hành các tình huống → Thực hành tình huống 1 → Thực hành tình huống 2...→ Đối thoại /trao đổi kinh nghiệm.

+ Module chương trình đào tạo nghề luật sư chất lượng cao:Quan sát và nghiên cứu -> Phân tích tình huống -> Trao đổi, thảo luận -> Thực hành kỹ năng -> Tổng kết, khái quát hĩa lý thuyết kỹ năng nghề.

Về mơ hình, các bài học dù được được thiết kế theo module đào tạo nào thì đều hướng tới mục tiêu đào tạo kỹ năng, trang bị năng lực thực hành nghề để học viên cĩ thể thực hiện được cơng việc thực tế của một luật sư khi tốt nghiệp khĩa đào tạo.

Phần giới thiệu bài học, phần quan sát nghiên cứu được kết cấu ở tất cả các bài học. Bộ mơn phải cĩ học liệu để hướng dẫn cho học viên yêu cầu của từng bài học (lý thuyết, chuẩn bị thực

hành tình huống, thực hành tình huống...); các

tài liệu sử dụng cho nghiên cứu bài học (giáo

trình, các bài viết nghiên cứu cần tham khảo, hồ sơ, các bản án, án lệ, các văn bản pháp luật, video clip và các tài liệu tham khảo khác); giới

thiệu phương pháp học... nhằm mục đích giúp học viên tự tìm hiểu về nội dung bài học, hỗ trợ cho hoạt động tự nghiên cứu của học viên, đặc biệt là phần chuẩn bị học các giờ tình huống, phần các học viên phải tự quan sát, nghiên cứu. Như vậy, bản án, án lệ sẽ là một dạng học liệu bắt buộc phải giới thiệu để học viên và giảng viên cùng nghiên cứu, giảng dạy và học tập, thực hành theo kỹ năng ứng dụng được xác định ở từng bài học.

Phần chuẩn bị cho thực hành các tình huống sau khi học viên học lý thuyết kỹ năng được thiết kế theo hình thức đào tạo nghề là “cầm tay chỉ việc”, trao đổi kinh nghiệm thực tiễn. Vì vậy, buổi học tình huống chỉ thực sự cĩ hiệu quả khi

học viên đã cĩ sự chuẩn bị kỹ đối với bài học theo hướng dẫn học hồ sơ, bản án, án lệ của Tịa án. Học viên phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, yêu cầu, các phần phải học trước để chủ động tham gia vào mơi trường cộng tác dạy - học. Kết quả nghiên cứu học viên thể hiện ở việc hồn thành bài tập được bộ mơn giao để phục vụ cho buổi học tình huống tiếp theo và giảng viên trực tiếp đối thoại tại các giờ thực hành trên lớp. Để triển khai cĩ hiệu quả các buổi chuẩn bị thực hành tình huống, các bộ mơn xây dựng yêu cầu cụ thể, thống nhất áp dụng đối với từng bài học cho học viên nghiên cứu. Các yêu cầu này được cung cấp cho học viên ngay khi bắt đầu vào mơn học. Sau buổi tự học, giảng viên cĩ thể kiểm tra trực tiếp kết quả nghiên cứu của học viên.

Thực hành tình huống trên lớp gắn với hồ sơ, bản án, án lệ của từng loại án theo yêu cầu của từng bài học trong mơn học. Các bộ mơn triển khai đa dạng các hình thức tổ chức dạy - học như thảo luận nhĩm, đĩng vai, tọa đàm, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm phương pháp đánh giá phù hợp với từng bài học.

Phần lý thuyết kỹ năng phải đảm bảo trang bị cho học viên nội dung giảng dạy tối thiểu ở cấp độ học viên “phải biết”. Những nội dung “cần biết” và “nên biết” sẽ do học viên tự nghiên cứu theo hướng dẫn chi tiết trong đề cương mơn học. Trong từng bài giảng lý thuyết, bản án, án lệ của Tịa án là ví dụ minh chứng điển hình liên quan đến phạm vi, nội dung bài học để tham khảo, vận dụng, đề xuất áp dụng án lệ. Giảng viên cĩ thể cung cấp nội dung bản án, án lệ hoặc cả hồ sơ gắn liền với bản án, án lệ đĩ cho học viên hoặc chỉ dẫn học viên nguồn tra cứu.

Đối thoại (trao đổi kinh nghiệm) học viên được giải đáp các vấn đề cịn vướng mắc, trong đĩ bao gồm cả việc hiểu và tổng kết bài học từ việc sử dụng bản án, án lệ của Tịa án.

2.2. Lựa chọn, biên tập, thẩm định bản án,án lệ của Tịa án sử dụng trong đào tạo nghề án lệ của Tịa án sử dụng trong đào tạo nghề luật sư

Thực tế là, khơng phải mọi bản án đều mang tính chuẩn mực, khơng phải mọi bản án đều mang tính cơng bằng trong xét xử, khơng phải tất cả các bản án đều cĩ thể trở thành án lệ; khơng

phải mọi bản án đều tuân thủ đúng pháp luật tố tụng và pháp luật nội dung. Do vậy, khi lựa chọn bản án, án lệ các bộ mơn cần cân nhắc kỹ các yếu tố: (i) Chọn bản án Hội đồng xét xử cĩ những lập luận, quan điểm thuyết phục về vấn đề pháp lý mới, những bản án làm sáng tỏ những điều luật cịn gây tranh cãi; (ii) Những bản án cĩ giá trị tạo lập án lệ cho những vấn đề chưa được văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoặc điều chỉnh chưa rõ ràng, cịn cĩ sự xung đột. (iii) Bản án cĩ thể là những bản án chuẩn mực, cũng cĩ thể là những bản án cĩ vấn đề; (iv) Lựa chọn bản án phải điển hình cĩ ý nghĩa trọng điểm và phức tạp; cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn; cĩ tình huống pháp lý chưa từng cĩ trong thực tiễn xét xử và nên là bản án cĩ hiệu lực cao nhất. Nếu một vụ việc đã được xét xử nhiều lần thì nên lựa chọn bản án cĩ cĩ hiệu lực sau cùng; (v) Các án lệ được ban hành gắn với đặc thù của án mà văn bản quy phạm pháp luật khơng rõ hoặc cĩ mâu thuẫn. Nhìn chung, bản án, án lệ được lựa chọn đưa vào sử dụng phải cĩ tính thực tiễn, phải phù hợp với nội dung bài học; phải đặt được ra vấn đề rõ ràng để giải quyết, cần thiết cĩ hướng dẫn chỉ dẫn để học viên phát hiện vấn đề.

Quá trình lựa chọn, cần thiết phải tiến hành phân loại, xác định các vấn đề pháp lý, luật áp dụng, nội dung, yêu cầu đưa vào giảng dạy. Các bộ mơn phải xác định trước mục tiêu mơn học, bài học khi lựa chọn bản án, án lệ.

Trong một số bài học, nhất là bài bình luận bản án, án lệ cần được lựa chọn cùng với hồ sơ vụ án. Hồ sơ tình huống là một học liệu vơ cùng quan trọng để đảm bảo và nâng cao chất lượng giảng dạy đối với các mơn học kỹ năng, đặc biệt là rèn kỹ năng sử dụng bản án, án lệ của Tịa án trong học tập và nghiên cứu khoa học. Các hồ sơ, bản án được bộ mơn lựa chọn, biên tập là những hồ sơ thực tế đã được cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết, đã cĩ hiệu lực pháp luật. Khi lựa chọn, xây dựng hồ sơ, bản án cần tính đến cả yếu tố xuất xứ của hồ sơ nhằm đảm bảo được sự hài hịa, phù hợp theo vùng, miền. Bên cạnh đĩ, vụ việc thực tế được lựa chọn, biên tập trong các hồ sơ giảng dạy cũng phong phú, đa dạng hơn. Quy trình thẩm định hồ sơ được quy định

chặt chẽ, bộ mơn phải cĩ cĩ thuyết minh về yêu cầu và khả năng đáp ứng của từng hồ sơ tình huống phục vụ cho hoạt động dạy - học; bảo vệ việc sử dụng hồ sơ, bản án, án lệ đối với từng bài học để Hội đồng thẩm định của Học viện xem xét, quyết định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Xây dựng chương trình mơn học trongchương trình đào tạo nghề luật sư về nội dung chương trình đào tạo nghề luật sư về nội dung sử dụng bản án, án lệ

Trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành tình huống từ hồ sơ thực tế, chương trình và nội dung đào tạo nghề luật sư chú trọng việc rèn luyện kỹ năng phân tích bản án, án lệ của Tịa án. Các bộ mơn đều phải hồn thiện đề cương chi tiết mơn học theo hướng xác định rõ nội dung, thời lượng hợp lý cho việc thiết kế từng bài học về sử dụng bản án, án lệ (lý thuyết kỹ năng, thực hành tình huống; diễn án; bình luận án…). Các nội dung trọng tâm khi sử dụng bản án, án lệ cần cĩ sự hướng dẫn thống nhất về nội dung tiếp cận phù hợp với từng module bài học như:

- Xác định yêu cầu của đương sự/quan hệ pháp luật tranh chấp/ định tội danh...;

- Xác định các sự kiện pháp lý, tình tiết pháp lý của vụ, việc. Việc nhận biết các sự kiện pháp lý, các tình tiết pháp lý là cơ sở để giải quyết vụ, việc là một trong các kỹ năng rất quan trọng của việc phân tích bản án, án lệ của Tịa án. Học viên phải nhận biết được các tình tiết nào là tình tiết pháp lý, tình tiết pháp lý nào là mấu chốt, cĩ ý nghĩa trong giải quyết vụ, việc;

- Xác định các quy phạm pháp luật cụ thể mà bản án, án lệ đã áp dụng để giải quyết vụ, việc và nhận biết chính xác phán quyết của bản án, án lệ đối với các vấn đề pháp lý trong vụ, việc;

- Nắm vững cách phân tích các quy định pháp luật đã được sử dụng như thế nào để giải thích cho việc ban hành phán quyết của Tịa án.

Quá trình xây dựng và triển khai bài học kỹ năng của từng mơn học theo định hướng chuẩn đầu ra mơn học, học viên phải cĩ được những nhận thức cơ bản sau:

- Nội dung được rút ra từ bản án, án lệ là kết quả của việc nghiên cứu, giải quyết những vấn đề cụ thể phát sinh trong đời sống thực tế nên sẽ mang tính thực tiễn cao hơn luật thành văn;

- Bản án, án lệ của Tịa án là nguồn bổ trợ quan trọng nhằm kịp thời điều chỉnh những quan hệ xã hội mới phát sinh hoặc thay đổi;

Quy trình để hình thành một quy tắc án lệ hết sức chặt chẽ. Một quy tắc án lệ khơng phải hình thành từ một bản án cụ thể, mà phải được hình thành qua hàng loạt các vụ việc tương tự về sau; đồng thời là kết quả của quá trình đưa ra những lý lẽ và tranh luận lâu dài. Trên phương diện hệ thống và tổng quát, nội dung dạy - học về sử dụng bản án, án lệ của Tịa án trong các chương trình cần được xác định theo từng lĩnh vực chuyên sâu như lĩnh vực hình sự, lĩnh vực dân sự, hành chính, tư vấn. Lưu ý là, việc lựa chọn sử dụng bản án, án lệ ở bài học nào đều phải xây dựng cách phân tích, gợi ý, yêu cầu khác nhau để đạt được mục đích sử dụng. Lựa chọn bản án, án lệ phải phù hợp với nội dung mơn học, bài học.

Để đạt hiệu quả cao hơn trong phần thực hành hồ sơ tình huống, sử dụng bản án, án lệ của Tịa án trong đào tạo nghề luật sư, các bộ mơn quản lý “ngân hàng hồ sơ” theo mã số bài học và tổ chức chọn lựa hồ sơ cần dùng cho phần thực hành hàng năm của chương trình mơn học. Bộ mơn giao nhiệm vụ cho các giảng viên nghiên cứu, sắp xếp, biên tập lại các hồ sơ đã sưu tầm cho thích hợp với các bài giảng kỹ năng và đưa ra tập thể giảng viên của bộ mơn thống nhất và thơng qua cách thức giảng, đáp án về các tình huống của hồ sơ, bản án, án lệ của Tịa án được sử dụng trong hoạt động dạy - học. Điều này nhằm khắc phục tình trạng thiếu thống nhất của các giảng viên khi khơng cĩ đáp án chuẩn để hướng dẫn học viên giải quyết các hồ sơ tình huống, phân tích, bình luận bản án, án lệ. Đây là kinh nghiệm để giải quyết triệt để tình trạng thắc mắc, nghi ngờ, hoang mang của học viên khi nghiên cứu chung một hồ sơ, bản án, án lệ của Tịa án lại cĩ những đáp án khác nhau từ các giảng viên. Kèm theo hồ sơ, giảng viên cần cĩ bài soạn và phương án giảng cụ thể về hồ sơ đĩ để hướng dẫn cho học viên cĩ hiệu quả hơn.

2.4. Hướng dẫn học bản án, án lệ

Các bộ mơn cần cĩ tài liệu hướng dẫn cụ thể về phương pháp, nội dung dạy và học về bản án, án lệ. Yêu cầu này các giảng viên và học viên

đều phải tuân thủ trong quá trình chuẩn bị trước giờ thực hành và học trên lớp một cách thống nhất và hiệu quả.

Mỗi một hồ sơ được lựa chọn giảng dạy đều cĩ mục tiêu cụ thể tương ứng với chất liệu thực tế của hồ sơ. Chất liệu vật chất của mỗi bản án, án lệ là khác nhau, do đĩ, mục tiêu sử dụng mỗi bản án, án lệ vào hoạt động dạy và học là khác nhau. Vấn đề là, làm như thế nào để khai thác chất liệu hồ sơ được đúng và phù hợp với mục tiêu đào tạo cụ thể của mỗi bài học? Cĩ thể khái

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 78 - 82)