8. Cấu trúc luận văn
2.5.3. Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện xây dựng TTSP
Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện xây dựng TTSP của Hiệu trưởng
STT NỘI DUNG Tượng Đối
Mức độ (%) X Rất tốt Tốt Khá T.B Yếu 1 Qui trình rõ ràng về thời gian, về nhân lực, vật lực, tài chính để thực hiện kế hoạch. CBQL 17.6 58.8 23.6 0 0 4.0 GV 5.0 77.5 17.5 0.0 0.0 3.9 NV 9.4 56.3 31.2 3.1 0.0 3.7 2
Phát hiện và giải quyết kịp thời những sai lệch, thiếu sót khi thực hiện mục tiêu hoạt động. CBQL 38.2 50.0 11.8 0 0 4.3 GV 8.1 61.5 24.4 0.0 0.0 3.8 NV 6.3 50.0 37.5 3.1 0.0 3.7 3 Đôn đốc, động viên, khuyến khích mọi thành viên trong tập thể tham gia các hoạt động. CBQL 38.2 61.8 0 0 0 4.4 GV 21.8 60.6 17.6 0.0 0.0 4.1 NV 15.6 50.0 31.3 3.1 0.0 3.8 4 Xác định viễn cảnh tương lai của tập thể tạo niềm tin để mọi người thực hiện mục tiêu đặt ra.
CBQL 29.4 58.8 11.8 0 0 4.2
GV 19.3 56.8 23.9 0.0 0.0 4.0
NV 12.5 49.9 37.5 3.1 0.0 3.8
Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát bảng 2.10 cho thấy: CBQL tự đánh giá công tác chỉ đạo mức tốt (XMin4.0, XMax 4.3). Tuy nhiên, có sự khác nhau giữa các trường: từ 17 đến 38% rất tốt, 58 đến 61% tốt và từ 11 đến 23% khá. Điều này phản ánh sát thực tế có sự phân loại các trường trong thành phố Quy Nhơn về chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng quản lý của hiệu trưởng nói riêng.
GV-NV đánh giá các nội dung mức tốt thấp (XMin3.7, XMax 4.1). Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi được biết các hạn chế tồn tại chủ yếu sau:
Nhân lực chưa bảo đảm (nhất là các trường vùng xa, khó khăn) do các giáo viên có chuyên môn-nghiệp vụ tốt thường có xu hướng chuyển về nội thành.
hoạt động chưa được chú tâm, phát hiện và giải quyết kịp thời
Việc động viên, khuyến khích mọi thành viên trong tập thể tham gia các hoạt động còn hạn chế, khi tổ chức các họat động thường chú ý phân công bố trí đủ số lượng nhưng chưa quan tâm đến chất lượng và hiệu quả hoạt động. Ngoài ra, viễn cảnh tương lai của tập thể chưa thật sự tạo niềm tin để mọi người toàn tâm toàn ý thực hiện mục tiêu đặt ra.