Đối với Hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác xây dựng tập thể sư phạm ở các trường tiểu học thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 122 - 152)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh

Bình Định

Phải có quyết tâm cao để thực hiện các mục tiêu mà kế hoạch đã đề ra, trong đó phải chú ý tới danh hiệu thi đua của tập thể, chỉ tiêu về chất lượng giáo dục học sinh, chất lượng đội ngũ CBGV-NV, Xây dựng quy chế và tiêu chí thi đua phù hợp với điều kiện, đặc trưng của trường.

Có kế hoạch dài hạn tổ chức bồi dưỡng cho CBGV-NV các nội dung như: nâng cao tư tưởng nhận thức chính trị, ứng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực công tác.

Tạo mọi điều kiện hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động xây dựng TTSP nói riêng.

Đề xuất với Đảng ủy, chính quyền địa phương và Phòng Giáo dục và Đào tạo những thay đổi trong quá trình thực hiện các biện pháp xây dựng TTSP để được sự hỗ trợ giúp đỡ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng đến tương lai, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

[2] Ban Bí thư TW Đảng (2004), Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, chỉ thị số 40-CT/TW.

[3] Bộ GD& ĐT (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, NXBGD Hà Nội.

[4] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương khoa học quản , NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

[5] Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển (1998), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020.

[7] Nguyễn Hữu Chương (1987), A.X. Makarenco nhà giáo dục nhân đạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[8] Vũ Dũng, Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[9] Trần Tiến Dũng (2011), Biện pháp xây dựng tập thể sư phạm tại trường của Hiệu trưởng các trường trung học Phổ thông tỉnh Quảng Bình. Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học sư phạm Huế.

[10] Lê Thị Hoàng Diễm (2011), Biện pháp xây dựng tập thể sư phạm tích cực của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học sư phạm Huế.

[11] Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[13] Bùi Minh Hiền, Vũ ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[14] Đỗ Thị Thu Hiền (2011), Biện pháp xây dựng tập thể sư phạm tích cực tại trường Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học sư phạm Đà Nẵng.

[15] Nguyễn Khắc Hùng, Đào Hoàng Nam (2011), Xây dựng văn hóa học đường trường học thân thiện học sinh tích cực, NXB Đại học sư phạm, TP. Hồ Chí Minh.

[16] Lê Thị Diệu Hương (2013), Biện pháp xây dựng tập thể tích cực tại Trung tâm đào tạo từ xa – Đại Học Huế, Luận văn thạc sĩ QLGD, ĐHSP,ĐHH.

[17] Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục, NXB Đại học sư phạm.

[18] Hồ Văn Liên, Thiều Thị Hường, Phan Minh Tiến, Trương Thanh Thúy (2001), Giáo dục học đại cương II, ĐHSP Huế.

[19] Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Lan Anh, Dương Diệu Hoa, Trương Bích Hà (1997), Xã hội học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[20] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục tập II, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[21] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[22] Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[23] Tạp chí xây dựng Đảng (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục – đào tạo, Ban tổ chức Trung ương.

[24] Nguyễn Quang Uẩn (2003), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội.

[25] Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5 (2002), Sửa đổi lối làm việc, NXB CTQG, Hà Nội.

[26] Phạm Viết Vượng (2004), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[27] M.I.Konzakov, cơ sở lý luận của khoa học quản lý, Viện khoa học giáo dục Hà Nội

[28] Harod Koontz (Vũ Thiểu dịch 2008), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội

[29] A.X. Makarenco (1985), Giáo dục lao động, NXB Giáo dục, Hà Nội. [30] C.Mác – F. Ăngghen (1993), Mác – Ăng ghen toàn tập. Tập 23, NXB

chính trị quốc gia, Hà Nội

[31] C.Mác – F. Ăngghen (1993), Hệ tư tưởng Đức, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội

DANH MỤC PHỤ LỤC

TT Tên Trang

I

THỰC TRẠNG VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP THỂ SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG THẦY/CÔ/ANH/CHỊ ĐANG CÔNG TÁC

Pl-1

II

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ

PHẠM Ở TRƯỜNG THẦY/CÔ/ANH/CHỊ ĐANG CÔNG TÁC Pl-2

III

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ

PHẠM Ở TRƯỜNG THẦY/CÔ/ANH/CHỊ ĐANG CÔNG TÁC Pl-6

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trường tiểu học)

Để giúp chúng tôi có thông tin nghiên cứu đề tài “ Quản lý công tác xây dựng tập thể sư phạm ở các Trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”, kính mong quý Thầy/Cô (Anh/Chị) vui lòng cho biết ý kiến về những vấn đề nêu ra sau đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp.

Các thông tin thu được qua phiếu khảo sát này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, hợp tác của thầy (cô).

I. THỰC TRẠNG VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP THỂ SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG THẦY/CÔ/ANH/CHỊ ĐANG CÔNG TÁC

Câu 1. Mức độ gắn kết của cá nhân quý Thầy (Cô/Anh/Chị) với tập thể đơn vị đang công tác?

1. Tôi thấy mình thực sự là một thành viên không thể thiếu trong tập thể 

2. Tôi đã là một thành viên thực sự trong tập thể 

3. Tôi chưa sẵn sàng là thành viên của tập thể này 

4. Tôi không muốn là thành viên của tập thể này 

Câu 2. Theo nhận xét của bản thân, tập thể đơn vị nơi Thầy (Cô/Anh/Chị) sinh hoạt, công tác đang ở giai đoạn phát triển nào?

1. Ở giai đoạn hình thành (các thành viên còn rời rạc, chưa tích cực…) 

2. Giai đoạn tập thể đã hình thành (xuất hiện nhóm thành viên tích cực…) 

3. Tập thể ở giai đoạn phát triển (đa số các thành viên đều tích cực…) 

4. Giai đoạn phát triển vững mạnh (tập thể là một khối thống nhất thực sự…) 

Câu 3. Bầu không khí tâm lý ở đơn vị quý Thầy (Cô/Anh/Chị) công tác?

1. Thân thiện, hòa đồng, giúp bản thân yên tâm làm việc 

3. Lo lắng, buồn phiền, làm bản thân ngại tiếp xúc, ngại trao đổi 

4. Rất buồn tẻ, thiếu thân thiện, mọi người không tin cậy lẫn nhau 

Câu 4. Cảm nhận của quý Thầy (Cô/Anh/Chị) về sự quan tâm của tập thể đơn vị đối với sự tiến bộ của bản thân?

1. Tôi đã nhận được sự giúp đỡ chân tình của đồng nghiệp vì tiến bộ của mình 

2. Tôi có nhận được sự giúp đỡ nhưng chưa thực sự chân tình, thường xuyên 

3. Tôi chỉ nhận được sự chỉ trích, phê bình mà thiếu cảm thông từ đồng nghiệp 

4. Tôi không nhận được sự giúp đỡ nào từ đồng nghiệp

II. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG THẦY/CÔ/ANH/CHỊ ĐANG CÔNG TÁC

Câu 5. Thầy/cô vui lòng cho ý kiến nhận xét về các nội dung liên quan đến thực trạng: Cơ cấu tổ chức của Tập thể sư phạm mà thầy cô đang công tác (Xin đánh dấu X vào những ô tương ứng: RPH: Rất phù hợp; PH: Phù hợp; BT: Bình thường…).

STT NỘI DUNG

Mức độ

RPH PH BT Ít PH Không

PH

1 Mức độ phù hợp của cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường

2

Mức độ phù hợp trong phân công, giao việc cho các thành viên trong tập thể

3

Mức độ phù hợp của quy chế hoạt động và phối hợp của các tổ chức, bộ phận

4 Mức độ phù hợp về số lượng và cơ cấu.độ tuổi của tập thể

Câu 6. Thầy/cô vui lòng cho ý kiến nhận xét về các nội dung liên quan đến thực trạng môi trường làm việc và định hướng dư luận lành mạnh của tập thể sư phạm ở đơn vị thầy cô đang công tác (Xin đánh dấu X vào những ô tương ứng)

STT NỘI DUNG Mức độ

Rất tốt Tốt Khá T.Bình Yếu

1 Trạng thái lạc quan, tin tưởng vào công việc của các thành viên 2

Mức độ tự nguyện, nhất trí, tự giác gắn kết trong tập thể của các thành viên

3

Mọi người đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong công tác và cuộc sống

4

TT có dư luận lành mạnh, kịp thời điều chỉnh hành vi và ý thức mọi thành viên

5 Sự tiếp xúc thoải mái giữa các thành viên, kỷ luật tự giác

6 Xác định trách nhiệm cá nhân đúng đắn

7 Sự nhận xét, phê bình mang tính xây dựng

8 Không có hiện tượng “chảy máu chất xám”

9

Những người mới đến nhanh chóng hòa nhập, người chuyển đi không phải vì bất mãn

Câu 7. Thầy/cô vui lòng cho ý kiến nhận xét về các nội dung liên quan đến thực trạng: Ý thức, thái độ tích cực học tập, trách nhiệm đối với bản thân và tập thể của tập thể sư phạm nơi thầy cô đang công tác (Xin đánh dấu X vào những ô tương ứng).

STT NỘI DUNG Mức độ

Rất tốt Tốt Khá T.Bình Yếu

1

Công tác học tập để nâng cao trình độ, năng lực nghề nghiệp của mỗi thành viên

2

Ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để là tấm gương sáng cho học sinh noi theo

3

Công tác giảng dạy và giáo dục học sinh bằng tình thương yêu, sự công bằng và trách nhiệm một nhà giáo

4

Công tác cải tiến phương pháp giảng dạy, làm việc để nâng cao kết quả học tập của học sinh.

5 Công tác nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm.

6

Các thành viên trong TT luôn tuân thủ nội quy, quy chế của ngành và đơn vị một cách tự giác

7 Nội dung khác

Câu 8. Thầy/cô vui lòng cho ý kiến nhận xét về các nội dung liên quan đến thực trạng: Ý thức trách nhiệm của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên về chuẩn mực và

giá trị cốt lõi của nhà trường nơi thầy cô đang công tác (Xin đánh dấu X vào những ô tương ứng).

STT NỘI DUNG Mức độ

Rất tốt Tốt Khá T.Bình Yếu

1

Mỗi thành viên đều hiểu rõ những chuẩn mực và giá trị cốt lõi mà nhà trường đang thực hiện.

2

Mỗi thành viên biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với chuẩn mực và giá trị cốt lõi mà tập thể đã khẳng định

3

Mỗi thành viên thực hiện giáo dục các chuẩn mực và hệ giá trị cho học sinh.

4

Mỗi thành viên làm việc trên tinh thần Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương – Trách nhiệm – Sáng tạo.

5 Nội dung khác

Câu 9. Thầy/cô vui lòng cho ý kiến nhận xét về các nội dung liên quan đến thực trạng: Điều kiện hỗ trợ cho các hoạt động của tập thể sư phạm nơi thầy cô đang công tác (Xin đánh dấu X vào những ô tương ứng).

STT NỘI DUNG Mức độ

Rất tốt Tốt Khá T.Bình Yếu

1

Nhà trường thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, đảm bảo quyền lợi vật chất và tinh thần cho GV- NV.

2

Cơ sở vật chất, trang bị của nhà trường đầy đủ, đáp ứng yêu cầu của GV- NV.

3

Viễn cảnh tương lai và chiến lược phát triển của nhà trường được tin tưởng

4

Các thành viên trong tập thể nêu cao tinh thần đoàn kết, phê bình và tự phê bình

5 Nội dung khác

Câu 10. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác xây dựng tập thể sư phạm ở trường tiểu học nơi Thầy/Cô/Anh/Chị đang công tác?

*Thuận lợi:... ... ... ... *Khó khăn: ... ... ... ...

III. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG THẦY/CÔ/ANH/CHỊ ĐANG CÔNG TÁC

Câu 11. Thầy/Cô vui lòng đánh giá về thực trạng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng tập thể sư phạm của Hiệu trưởng đơn vị (bằng cách đánh dấu X vào những ô trống tương ứng dưới đây).

1 Công tác lập kế hoạch, xây

dựng tập thể sư phạm Rất tốt Tốt Khá T.Bình Yếu

chủ trương, phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước cho tập thể

1.2

Kịp thời nắm bắt và phân tích thực trạng của tập thể sư phạm, của địa phương để đề ra kế hoạch.

1.3

Biết lựa chọn các giải pháp thực hiện tối ưu phù hợp tình hình tập thể.

1.4 Kế hoạch đảm bảo tính tập trung dân chủ.

2 Công tác tổ chức xây dựng tập

thể sư phạm tích cực. Rất tốt Tốt Khá T.Bình Yếu

2..1

Nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của tập thể sư phạm . 2.2 Lựa chọn, phân công từng người

phù hợp với năng lực, sở trường. 2.3

Xây dựng mối quan hệ giữa cá nhân và tổ chức, tạo sự gắn kết trong tập thể sư phạm.

2.4

Huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường để thực hiện kế hoạch.

3 Công tác chỉ đạo thực hiện xây

dựng tập thể sư phạm . Rất tốt Tốt Khá T.Bình Yếu

3.1 Quy trình rõ ràng về thời gian, về nhân lực, vật lực, tài chính để

thực hiện kế hoạch.

3.2

Phát hiện và giải quyết kịp thời những sai lệch, thiếu sót khi thực hiện mục tiêu hoạt động của cá nhân hay bộ phận.

3.3

Đôn đốc, động viên, khuyến khích mọi thành viên trong tập thể tham gia các hoạt động. 3.4

Xác định viễn cảnh tương lai của tập thể tạo niềm tin để mọi người thực hiện mục tiêu đặt ra.

4

Công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch xây dựng tập thể sư phạm.

Rất tốt Tốt Khá T.Bình Yếu

4.1

Thiết lập tiêu chí đánh giá cụ thể, khoa học, khách quan.và khả thi

4.2

Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân, bộ phận tự kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc trước khi TT đánh giá.

4.3

Phối hợp các lực lượng trong kiểm tra đánh giá kế hoạch xây dựng tập thể sư phạm .

4.4 Tổng kết, rút kinh nghiệm tùy từng giai đoạn hoặc công việc.

Câu 12. Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ ảnh hưởng (AH) của các yếu tố sau đây đến quản lý công tác xây dựng tập thể sư phạm. (Bằng cách đánh dấu X vào những ô trống tương ứng dưới đây).

STT CÁC YẾU TỐ Mức độ Rất AH AH BT Ít AH Không AH 1 Sự nhận thức về công tác xây dựng tập thể sư phạm CBQL, GV – NV

2 Sắp xếp cơ cấu bộ máy tổ chức của nhà trường.

3

Tinh thần tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của mỗi cá nhân. 4 Ý thức tổ chức kỷ luật của từng thành viên trong tập thể. 5 Ý thức, trách nhiệm và thái độ của CBQL, GV-NV trong công việc. 6 Những hệ thống chuẩn mực và giá trị cốt lõi trong tập thể. 7 Việc xác định tầm nhìn sứ

mệnh cho tập thể.

8 Các luồng dư luận trong tập thể.

9

Thực hiện kịp thời chế độ khen thưởng, kỷ luật, động viên khuyến khích từng thành viên trong TT

10 Công tác kiểm tra đánh giá các mặt hoạt động của các

nhân và TT

11 Thực hiện dân chủ, công khai các mặt hoạt động của tập thể 12 Mối quan hệ giữa cá nhân và

tổ chức trong nhà trường. 13 Các điều kiện cơ sở vật chất

của nhà trường.

14 Phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng

Câu 13. Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý công tác xây dựng tập thể sư phạm ở trường tiểu học nơi Thầy/Cô/Anh/Chị đang công tác?

*Thuận lợi:... ... ... *Khó khăn: ... ... ...

Câu 14. Thầy/Cô có những đề xuất, kiến nghị gì nhằm xây dựng tập thể sư phạm ở trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay? ...

IV.THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 15. Xin Thầy/Cô/Anh/Chị cho biết một số thông tin cá nhân: -Chức vụ đảm nhiệm: ...

-Đơn vị công tác:...

-Trình độ đào tạo:...

-Số năm công tác trong ngành giáo dục:...

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường tiểu học)

Xin quý thầy/cô/anh/chị cho biết ý kiến đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác xây dựng tập thể sư phạm ở các trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định mà chúng tôi nêu dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn.

* Ghi chú: -Rất cấp thiết: RCT; Ít cấp thiết: ICT;

-Cấp thiết: CT; Không cấp thiết: KCT;

-Rất khả thi: RKT; Khả thi: KT; -Ít khả thi: IKT; Không khả thi: KKT

STT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi

RCT CT ICT KCT RKT KT IKT KK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác xây dựng tập thể sư phạm ở các trường tiểu học thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 122 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)