BTH có V yêu cầu CCTT hàm ẩn HĐH gián tiếp ↓

Một phần của tài liệu Hành động hỏi (trên tư liệu tiếng hàn và tiếng việt) (Trang 130)

- Anh chết, muốn sống thú thực với ta, rồi ta trình lên cụ lớn ngài liệu cho.(2)

6.BTH có V yêu cầu CCTT hàm ẩn HĐH gián tiếp ↓

biết đó là chuyện liên quan đến bản thân mình, sự vắng mặt của Inho cũng vì lí do đó. Đề nghị CCTT của anh được hiện thực hóa bởi 3 BTH:

(1) Sao cô lại lúng túng như thế khi tôi hỏi về Inho?;

(2) Chắc chắn là có chuyện rồi- hãy nói cho tôi biết đi;

(3) “Nói đi! Tôi cũng cần phải biết mà!”

Sau hồi đáp chần chừ, bối rối của Jemma, Jeonseol dùng biểu thức cầu khiến tường minh và biểu thức trần thuật-cảm thán hàm ẩn thể hiện yêu cầu nhận thức cao và đã thuyết phục được đối tượng giao tiếp. Theo mức độ áp lực và đe dọa thể diện từ cao xuống thấp, có thể sắp xếp các nhóm PTNN thực hiện HĐH theo thứ tự sau:

1. Biểu thức chứa V yêu cầu CCTT tường minh- HĐH gián tiếp↓

2. BTH tường minh- HĐH trực tiếp↓

3. BTH nguyên cấp- HĐH trực tiếp↓

4. Mô hình kết hợp ngoại vi đa BTH-HĐH phức↓

5. Mô hình kết hợp nội tại đơn BTH-HĐNT kép↓

6. BTH có V yêu cầu CCTT hàm ẩn- HĐH gián tiếp↓

6. BTH có V yêu cầu CCTT hàm ẩn- HĐH gián tiếp↓

Có thể chia các nhóm trên thành các tiểu nhóm theo đặc trưng hình thái hoặc phương thức kết hợp. Các tiểu nhóm này lại được phân nhỏ hơn theo sự khác biệt về áp lực yêu cầu CCTT. Ví dụ: Với mô hình kết hợp ngoại vi đa BTH thực hiện HĐH phức, có thể tách thành các tầng bậc tiểu nhóm sau:

Bậc 1: BTH thực hiện HĐH trực tiếp+BTH thực hiện HĐH gián tiếp và BTH thực hiện HĐH gián tiếp+BTH thực hiện HĐH trực tiếp.

Bậc 2: BTH thực hiện HĐH trực tiếp kết hợp với BTH thực hiện HĐH gián tiếp chứa V yêu cầu CCTT tường minh/ hàm ẩn…

Một phần của tài liệu Hành động hỏi (trên tư liệu tiếng hàn và tiếng việt) (Trang 130)