QUÀ TẶNG
Một lần, tôi tham gia buổi hội thảo về hôn nhân tại căn cứ không quân NATO ở Geilenkirchen, Đức. Thông thường, thời gian tại ngũ của quân nhân là 2 năm nên nhiều gia đình quân nhân đã chuyển đến sống gần căn cứ đó. Một buổi trưa, tôi thấy Alex, một cậu bé 13 tuổi, đang ngồi trên bàn ăn làm bài tập về nhà. Nhìn cậu bé, tôi nghĩ đến những trẻ vị thành niên người Mỹ điển hình: tóc húi cua, quần jeans, áo khoác sờn màu lục. Tôi tiến đến bắt chuyện với cậu bé.
Trong lúc trò chuyện, tôi nhìn thấy Alex đeo một sợi dây chuyền có hình thánh Christopher trên cổ. “Đây là món quà mà cha đã tặng cho cháu hồi sinh nhật 13 tuổi của cháu vào tháng 3 vừa rồi.” - Cậu bé nói. - “Cha nói khi cha phải đi xa làm nhiệm vụ thì sợi dây chuyền này sẽ nhắc cháu nhớ về cha. Lúc nào cháu cũng đeo nó bên người.”
“Christopher là ai vậy hả cháu?" - Tôi hỏi.
"Cháu không rõ nữa," - cậu bé trả lời, -
"hình như là một vị thánh nào đó thì phải".
Xét về mặt tín ngưỡng, mặt dây chuyền này không có gì quan trọng nhưng về mặt tình cảm thì nó là vô giá với Alex. Nó là sự nhắc nhở về tình cảm của cha dành cho cậu. Tôi tin rằng nếu còn gặp lại Alex, tôi vẫn sẽ thấy cậu đeo sợi dây chuyền đó trên cổ.
Xét về mặt tín ngưỡng, mặt dây chuyền này không có gì quan trọng nhưng về mặt tình cảm thì nó là vô giá với Alex. Nó là sự nhắc nhở về tình cảm của cha dành cho cậu. Tôi tin rằng nếu còn gặp lại Alex, tôi vẫn sẽ thấy cậu đeo sợi dây chuyền đó trên cổ. bản chất của một món quà. Từ “gift” trong tiếng Anh bắt nguồn từ chữ
“charis” trong tiếng Hy Lạp, có nghĩa là ân huệ hoặc một món quà không đáng. Với ý nghĩa này, quà tặng không phải là thứ mà cha mẹ dùng để thể