Trong giai đoạn 1999-2005, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP, cĩ 133 dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký đạt 606,8 triệu USD [6]; gấp 6,3 lần về số dự án và gấp 43,7 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký so với giai đoạn 1989-1998; quy mơ vốn đầu tư bình quân đạt 4,6 triệu USD/dự án, cao hơn giai đoạn 1989-1998 rất nhiều. Đây là giai đoạn Việt Nam bắt đầu tăng tốc cho quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia ngày càng nhiều vào các tổ chức quốc tế, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo đĩ cĩ nhiều khởi sắc, phạm vi đầu tư được mở rộng (Bảng 2.2.).
Trong khi vốn đầu tư mới từ nước ngoài vào Việt Nam năm 2002 đang giảm sút thì lượng vốn đầu tư từ trong nước ra nước ngoài lại tăng một cách bất ngờ. Điểm nổi bật của năm 2002 là năm cĩ nhiều doanh nghiệp nhựa của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. Với khả năng nắm bắt thị trường nhanh nhạy, các doanh nghiệp nhựa Việt Nam đã nhận thấy được nhu cầu về các sản phẩm nhựa khơng ngừng gia tăng tại các thị trường Ukraina, Iraq, Nga, Hoa Kỳ và các nước châu Phi, đặc biệt là ở 2 thị trường truyền thống là Lào và Campuchia (sản phẩm nhựa của ta chiếm gần 80% thị phần), trong khi xuất khẩu hoặc vẫn chưa đáp ứng đủ hoặc do hạn chế nhập khẩu của nước nhập khẩu, nên các doanh nghiệp Việt Nam đã quyết định đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất tại các quốc gia nĩi trên. Năm 2002, xếp sau Lào, Nga đã trở thành nước đứng thứ 2 về thu hút vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam với 10 dự án trị giá 17,36 triệu USD.
Năm 2003 là năm tiếp tục cĩ nhiều dự án đầu tư tại Lào và Nga. Dự án lớn nhất tại Lào là dự án xây dựng nhà máy sản xuất nhựa gia dụng với vốn đầu tư 1,31
triệu USD, đây là dự án của Cơng ty Nhựa Sài Gịn tại Vientiane được cấp phép ngày 16/10/2003. Dự án đầu tư lớn nhất tại Nga là dự án sản xuất gạch ốp lát của Cơng ty Thạch Bàn (Hà Nội) với tổng vốn đầu tư 16 triệu USD. Ngoài ra cịn cĩ 2 dự án trị giá 9,4 triệu USD của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đầu tư nghiên cứu địa chấn và địa vật lý để thăm dị dầu khí tại Indonesia; dự án xây dựng nhà máy gạch tuynel, cơng suất 10 triệu viên/năm của Tổng cơng ty Xây dựng Hà Nội tại Vientiane trị giá 652.000 USD.
Nét mới của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi trong năm 2004 đĩ là các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu khai phá một thị trường mới đầy tiềm năng - Cộng hịa Séc. Đi tiên phong là Cơng ty cổ phần Đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam (Constrexim Holdings) với dự án đầu tư sang Cộng hịa Séc trị giá 968.900 USD, nhằm mở đầu cho việc triển khai kinh doanh bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng và xuất nhập khẩu ở thị trường này. Đến giữa tháng 09/2004, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục cấp phép cho một dự án đầu tư vào Cộng hịa Séc của Cơng ty Tân Phú Cường (TP.HCM) với tổng số vốn đầu tư 100.000 USD, đây là doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh hàng may mặc thời trang. Dự án đầu tư vào Cộng hịa Séc của Tân Phú Cường nhằm mục đích mở chi nhánh phân phối hàng may mặc tại nước này và các thị trường lân cận.
Dự án cĩ quy mơ lớn nhất của năm 2005 là dự án do Cơng ty cổ phần Đầu tư và phát triển điện Việt - Lào (Hà Nội) đầu tư tổng vốn 273,1 triệu USD để thành lập cơng ty 100% vốn Việt Nam tại Lào với tên gọi Cơng ty TNHH Điện Xekaman 310. Bên cạnh đĩ, dự án được chú ý nhiều trong năm 2005 - theo tác giả - thuộc về dự án thăm dị và khai thác dầu khí tại Malaysia do Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư, Cơng ty Đầu tư và phát triển dầu khí (PIDC) là đơn vị triển khai. (Bởi trước đĩ, năm 2002, PIDC đã trúng gĩi thầu thăm dị và khai thác dầu khí tại lơ số 433A và 416B ở vùng Tây Nam Algeria). Trong 22 năm hoạt động của dự án thăm dị và khai thác dầu tại Malaysia, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam sẽ nắm giữ 15% quyền lợi tham gia với tổng số vốn đĩng gĩp 9,9 triệu USD. Cùng được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép với dự án này là 2 dự án khác gồm dự án đầu tư sang Nam Phi trong lĩnh vực chế biến gỗ và kinh doanh siêu thị của Cơng ty Việt
10
Trang (TP.HCM) cĩ số vốn gần 1 triệu USD; và dự án tìm kiếm, khảo sát muối mỏ11 tại Lào do Tổng cơng ty Hĩa chất Việt Nam (Vinachem) làm chủ đầu tư với số vốn trên 3 triệu USD.
Bảng 2.2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi giai đoạn 1999 - 2005
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm Số dự án Tổng vốn đầu tư Vốn điều lệ Việt Nam gĩp
1999 10 12,3 6,8 3,4 2000 15 6,7 5,6 3,4 2001 13 7,7 7,6 5,4 2002 15 170,9 156,2 153,7 2003 26 28,2 27,7 26,1 2004 17 12,5 9,7 9,6 2005 37 368,5 133,5 131,3
Nguồn: (1) Niên giám thống kê 2007 - Tổng cục Thống kê và (2) Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư [7, 26]
Nhìn chung, số dự án và tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn này tăng dần qua các năm. Số dự án của năm 2005 tăng 3,7 lần và tổng vốn đầu tư tăng gần 30 lần so với năm 1999. Đây quả là một tốc độ tăng rất nhanh so với các nước trong khu vực. Đơn cử vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Malaysia chỉ tăng 1,4 lần trong cùng khoảng thời gian từ năm 1999 đến 2005, thậm chí tốc độ tăng nhanh nhất cũng chỉ là 19 lần từ năm 1990 đến 1995 [43]. Điều này cho thấy xu hướng tăng mạnh đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam tại thời điểm này và trong những năm sắp tới.
11
Vinachem được phép thăm dị, đánh giá tỉ mỉ trữ lượng và chất lượng để tiến tới đầu tư, khai thác, chế biến
muối mỏ ở huyện Noọng-bốc, tỉnh Khăm-muộn (Lào); giấy phép đầu tư ra nước ngoài cấp cho dự án này sẽ cĩ hiệu lực trong 3 năm.