Xây dựng mối liên kết giữa ngân hàng và doanh nghiệp

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 168 - 169)

4 nguyên lý được đề xuất tại Hội nghị quốc tế về giáo dục cho thế kỷ 21 (Education for the 21st century) do UNESCO tổ chức tại Paris năm 1998, gồm: Học để biết (Learning to Know), học để làm (Learning to Do),

3.3.2.4. Xây dựng mối liên kết giữa ngân hàng và doanh nghiệp

Thực tiễn đầu tư ra nước ngoài ở các doanh nghiệp Đơng Á cho thấy việc thực hiện đầu tư ra nước ngoài ở giai đoạn đầu địi hỏi vốn lớn (do phải tốn kém các chi phí tiếp cận thị trường, xây dựng nhà xưởng, chi phí nhân cơng ban đầu…), nhưng doanh nghiệp khơng thể huy động đủ vốn của mình vào dự án hết được. Chính điều này dẫn đến các dự án bị trì hỗn, kéo dài dẫn đến lỗ vốn hay vuột mất cơ hội kinh doanh. Vì vậy trong điều kiện chưa cĩ thị trường vốn hiệu quả thì ngân hàng được coi là cứu cánh duy nhất. Một sự liên kết chặt chẽ giữa ngân hàng và doanh nghiệp được xem là nhân tố khơng thể thiếu để thúc đẩy đầu tư phát triển. Bởi nếu chỉ dựa vào vốn chủ sở hữu (thường thấy ở các doanh nghiệp Việt Nam) thì cĩ thể khơng đủ, vì thơng thường trữ lượng vốn bằng ngoại tệ cĩ sẵn của doanh nghiệp hầu như rất thấp. Việc vay nợ ngoại tệ để đầu tư là hồn tồn cĩ lợi cho doanh nghiệp Việt Nam. Dù chính phủ đã cho phép vay để đầu tư nhưng vay được hay khơng cịn phụ thuộc uy tín gầy dựng giữa doanh nghiệp với ngân hàng. Muốn vậy, doanh nghiệp và ngân hàng cần phải đánh giá chính xác được mình đang ở cùng nhau trong một lợi ích.

Về lâu dài, mối liên hệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng cần phải được nâng cao lên thành các tập đoàn kinh tế tài chính vững mạnh, đủ sức cạnh tranh trong việc thực hiện các dự án đầu tư trên thị trường thế giới. Các tập đoàn kiểu chaebol của Hàn Quốc và keiretsu của Nhật Bản luơn cĩ ngân hàng là thành viên của tập

đồn. Chính nhờ cơ chế này mà tập đồn tự điều hịa các nguồn vốn của mình một cách hợp lý và hiệu quả, tránh bị rơi vào khủng hoảng do thiếu hụt vốn. Xa hơn, là

từ các mối liên kết này, chúng ta hình thành các tổ hợp nhiều cơng ty - nhiều ngân hàng, bởi một doanh nghiệp - một ngân hàng vẫn luơn chứa đựng hạn chế nhất định về vốn. Cĩ như vậy thì khi một doanh nghiệp hay một ngân hàng nào đĩ cĩ dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tốt nhưng tổng số vốn đầu tư quá lớn, trong khi các ngân hàng hoặc các doanh nghiệp khác trong cùng một tổ hợp lại cĩ vốn nhưng chưa cĩ đầu ra, thì lập tức sẽ cĩ dịng chuyển dịch vốn từ nơi chưa cần sang nơi cần để đồng vốn luơn vận động cĩ hiệu quả.

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 168 - 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)