Nâng cao vai trị của đại sứ và tham tán thương mại tại các quốc gia trên thế giớ

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 161 - 162)

4 nguyên lý được đề xuất tại Hội nghị quốc tế về giáo dục cho thế kỷ 21 (Education for the 21st century) do UNESCO tổ chức tại Paris năm 1998, gồm: Học để biết (Learning to Know), học để làm (Learning to Do),

3.3.1.11. Nâng cao vai trị của đại sứ và tham tán thương mại tại các quốc gia trên thế giớ

thị trường tiềm năng đối với hoạt động đầu tư của Việt Nam. Khi đã cĩ “Nhà Việt Nam” ở nước sở tại, cũng nên đẩy mạnh việc xúc tiến thành lập các kho ngoại quan để nâng sức cạnh tranh và mở rộng kênh phân phối hàng hĩa, tăng cường việc bán hàng trực tiếp đến đối tác nước ngồi. Ngồi ra, đừng bao giờ quên vai trị quan trọng của cộng đồng Việt kiều, bởi họ là những người am hiểu thị trường bản địa nên họ cĩ thể tư vấn nhiều điều bổ ích cho doanh nghiệp trong nước khi thâm nhập thị trường mà họ đang làm ăn và sinh sống.

3.3.1.11. Nâng cao vai trị của đại sứ và tham tán thương mại tại các quốc gia trên thế giới quốc gia trên thế giới

Ngày nay hoạt động xúc tiến thương mại đĩng vai trị là địn bẩy trong việc tiếp cận thị trường nước ngoài (xuất khẩu và đầu tư ra nước ngoài). Việc tìm kiếm đối tác làm ăn cĩ uy tín, thị trường kinh doanh ổn định, cĩ nhu cầu cao khơng những giúp hoạt động đầu tư giảm thiểu rủi ro mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho các cơng ty con ở nước ngồi phát triển. Chính vì vậy mà xúc tiến thương mại càng cĩ ý nghĩa hơn trong hoạt động này.

Hầu hết các doanh nghiệp (73,4%) đều cho rằng hoạt động xúc tiến thương mại tại thị trường quốc tế là điều cần thiết và khơng thể thiếu. Bên cạnh đĩ các doanh nghiệp cịn cho rằng các dịch vụ hỗ trợ tư pháp về đăng ký và xử lý tranh chấp thương hiệu, tư vấn kiểm tốn, thuế… luơn cần thiết đối với các doanh nghiệp

cĩ hoạt động đầu tư trực tiếp tại nước ngoài. Hiện tại, năng lực tài chính của Việt Nam chưa đủ sức để cĩ thể tự mình tiến hành các hoạt động xúc tiến trên quy mơ lớn tại nước ngồi như cách làm của các tập đồn xun quốc gia. Vì vậy, đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện tại, ngoại giao phải đi đơi với kinh tế, phải hướng vào kinh tế. Các đại sứ và tham tán thương mại Việt Nam tại các quốc gia trên thế giới cần phải nâng cao hơn nữa năng lực, vai trị và trách nhiệm là “chất xúc tác” của mình. Cần khai thác và cung cấp chính xác, liên tục về thực trạng cũng như biến động về kinh tế của quốc gia sở tại cho chính phủ, các cơ quan thương mại và doanh nghiệp để từ đĩ chọn lọc, phân tích thơng tin cho quyết định nên hay khơng nên đầu tư. Là cầu nối mơi giới giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp và chính quyền địa phương ở hải ngoại để khi cĩ thơng tin đầu tư thuận lợi thì doanh nghiệp trong nước dễ dàng tiếp cận và xây dựng cơ sở sản xuất tại nước ngoài. Ngồi ra, các doanh nghiệp cũng nên chủ động thơng qua chính phủ đặt hàng các đại sứ và tham tán thương mại tại nước ngồi giúp tìm kiếm thơng tin về ngành và lĩnh vực mà mình dự định đầu tư, cũng như chính sách của chính phủ nước ngoài đối với những hoạt động đầu tư trong lĩnh vực đĩ. Tổng kết lại việc ngăn ngừa rủi ro thất bại do thiếu thơng tin khi tiếp cận thị trường nước ngồi để đầu tư, phần lớn phụ thuộc vào tính hiệu quả của hoạt động xúc tiến thương mại tại nước ngoài.

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 161 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)