Mạnh dạn đầu tư vào các quốc gia phát triển

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 134 - 135)

Hoạt động đầu tư nước ngoài trên thế giới - trong thời gian tới đây - chắc chắn sẽ co lại đáng kể do tác động của khủng hoảng tài chính xuất phát từ Hoa Kỳ và suy thối kinh tế toàn cầu. Tuy vậy, “sự rối loạn tạo ra cơ hội”, nên doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Song song với việc đầu tư vào các thị trường lân cận, vào các quốc gia đang phát triển, các quốc gia nghèo hơn Việt Nam đang cĩ quy định pháp luật cởi mở...; các doanh

nghiệp cần mạnh dạn hơn trong đầu tư vào các quốc gia phát triển. Doanh nghiệp Việt Nam cần phải tự tin mình cĩ nhiều lợi thế và cĩ đủ vị thế để đầu tư vào những thị trường phát triển (đặc biệt là Hoa Kỳ và thị trường chung châu Âu), chấp nhận cạnh tranh; và đĩ mới là cách nhìn lâu dài để các doanh nghiệp Việt Nam thực sự phát triển, ổn định và bền vững.

Thực tiễn đã cho thấy rằng, việc thâm nhập vào thị trường các quốc gia đang phát triển là một thành cơng lớn, nhưng đầu tư được vào những quốc gia phát triển cịn là thành cơng lớn hơn nữa. Các quốc gia đang phát triển như Việt Nam cĩ nguồn nhân lực, cách suy nghĩ và tri thức để cĩ thể tạo ra được những sản phẩm vật thể mà các quốc gia phát triển cần đến. Đầu tư vào các quốc gia phát triển cịn thuận lợi hơn trong những lĩnh vực mà các sản phẩm phi vật thể cĩ giá trị được coi trọng, trong khi các quốc gia đang phát triển lại khơng coi trọng do khơng đánh giá được hết những giá trị tiềm ẩn trong đĩ. Chẳng hạn như các lĩnh vực bản quyền, sở hữu trí tuệ thì các quốc gia phát triển luơn cĩ những biện pháp bảo vệ hữu hiệu, cịn các quốc gia đang phát triển thì khơng. Ví dụ, một cơng ty phần mềm máy tính ở một quốc gia đang phát triển đưa ra một sản phẩm đĩng gĩi thì sản phẩm đĩ bị sao chép bất hợp pháp ngay, vì thế nhà sản xuất khơng thể cĩ khả năng thu hồi vốn để tiếp tục phát triển. Những năng lực tạo ra sản phẩm phi vật thể cần phải cĩ một mơi trường nhất định mới phát huy được tác dụng [9]. Trên thực tế cũng đã cĩ nhiều doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập, đầu tư vào các thị trường được xem là phát triển, cĩ sức cạnh tranh cao và đã thành cơng. Đĩ là chưa tính đến xu thế Việt kiều đầu tư về Việt Nam rồi lại tiếp tục đầu tư ngược lại khi họ xác định và tận dụng được lợi thế so sánh.

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 134 - 135)