Cùng với việc phát triển nhanh của nền kinh tế, tiềm lực tài chính của doanh nghiệp Việt Nam sẽ khơng ngừng gia tăng; vị thế quốc tế của Việt Nam được nâng cao hơn, quá trình hội nhập quốc tế đang được đẩy nhanh với việc ký kết và thực hiện các hiệp định song phương, đa phương sẽ tạo thêm thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi. Nhu cầu tất yếu phải mở rộng đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của doanh nghiệp Việt Nam, theo đĩ, sẽ gia tăng mạnh do địi hỏi phải mở rộng thị trường xuất khẩu, mở rộng hợp tác kinh tế và kỹ thuật, tiết kiệm chi phí đầu tư, chi phí vận tải, phát huy lợi thế của hội nhập nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. Từ
những yếu tố đĩ, xu hướng đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngồi trong q trình hội nhập quốc tế sẽ cĩ những chuyển biến quan trọng và tác động tích cực đối với kinh tế trong nước.
Mơi trường quốc tế đang thuận lợi hơn bao giờ hết khi Việt Nam đã bước đầu thành cơng trong hội nhập khu vực và quốc tế. Các cam kết và lộ trình hội nhập phù hợp với điều kiện, khả năng và nhu cầu của ta. Cơ hội đầu tư đã ngang bằng hơn cho mọi doanh nghiệp. Hiện tại Việt Nam nhận được rất nhiều sự ủng hộ, hỗ trợ của các quốc gia đối với cơng cuộc đổi mới ở nước ta. Rất nhiều bài học kinh nghiệm ở các nước về xây dựng thể chế, phát triển doanh nghiệp và đẩy mạnh đầu tư ra nước ngồi được Việt Nam tiếp cận và học tập. Đồng thời doanh nghiệp nước ta đã quen dần với cơ chế thị trường, đa số doanh nghiệp đều tự tin và mong muốn cạnh tranh sịng phẳng, bình đẳng về cơ hội phát triển. Hàng hĩa và dịch vụ của Việt Nam được đối xử cơng bằng như với mọi quốc gia thành viên khác. Các rào cản phi thuế hạn chế nhập khẩu cũng được cắt giảm dần, các biện pháp hạn chế định lượng bị cấm sử dụng, hàng rào bảo hộ của các đối tác chỉ giảm đi chứ khơng thể tăng lên. Các nước phát triển phải giảm trợ cấp cho nhiều hàng hĩa của họ khiến cho một số hàng của ta cĩ sức cạnh tranh cao.
Chính phủ bằng mọi nỗ lực cho thấy đã, đang và sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngoài. Việt Nam bước đầu đã cĩ niềm tin của cộng đồng kinh doanh quốc tế. Việt Nam cịn là nước ổn định cao về chính trị - xã hội, đĩ là điều kiện tiên quyết cho sự an tâm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Việc Trung Quốc ngày càng lớn mạnh và tỏ rõ vai trị siêu cường trong khu vực cũng mang lại nhiều cơ hội về thương mại và đầu tư cho các nước láng giềng, trong đĩ cĩ Việt Nam khi chung biên giới cả đường bộ và đường biển. Đây cũng được coi là động lực tăng trưởng mới của khu vực ASEAN, đặc biệt trong trường hợp kinh tế Hoa Kỳ, đầu tàu tăng trưởng kinh tế thế giới đang cĩ dấu hiệu chậm dần do khủng hoảng mang lại.