Tìm kiếm và khai thác các thị trường triển vọng

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 164 - 166)

4 nguyên lý được đề xuất tại Hội nghị quốc tế về giáo dục cho thế kỷ 21 (Education for the 21st century) do UNESCO tổ chức tại Paris năm 1998, gồm: Học để biết (Learning to Know), học để làm (Learning to Do),

3.3.2.2. Tìm kiếm và khai thác các thị trường triển vọng

Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cĩ phần muộn màng hơn các nước trong khu vực, vốn cĩ tiềm lực tương đương. Vì vậy, cần phải nhanh chĩng tìm kiếm và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác các thị trường triển vọng để tạo ưu thế nhất định đối với các quốc gia đến đầu tư sau. Các doanh nghiệp tham gia khảo sát đều đồng ý rằng thị trường đầu tư là nhân tố quyết định thành cơng. Châu Phi được đánh giá là thị trường mới, giàu triển vọng và khá dễ tính cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập trong bối cảnh các thị trường Hoa Kỳ, EU cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhiều rào cản như hạn ngạch, kiểm dịch, chống bán phá giá... Nhiều quốc gia ở châu Phi vừa trải qua nội chiến, mới bắt đầu đi vào phát triển kinh tế nên cái gì cũng thiếu, cái gì cũng bán được cĩ lợi nhuận, thị trường cịn hoang sơ. Điều kiện để nhà đầu tư đi vào các thị trường của châu Phi cũng rất dễ dàng, bởi các nước trong khối Liên hiệp châu Phi cho phép giao lưu hàng hĩa mà khơng tính thuế nên thị trường rất rộng lớn. Những mặt hàng như xe máy, điện tử, điện lạnh, thức uống, hàng may mặc, máy nơng nghiệp, bĩc tách hạt điều, hạt ngơ... của Việt Nam, được các chuyên gia nhận định, sẽ rất dễ dàng tiêu thụ ở thị trường các nước châu Phi - nơi cĩ 50% dân số sống dưới mức nghèo khổ - do họ thiếu hàng hĩa và khơng địi hỏi cao về chất lượng. Các chuyên gia cũng lưu ý doanh nghiệp muốn xuất khẩu vào châu Phi nên tận dụng quy chế 4.600 mặt hàng xuất xứ từ EU và Hoa Kỳ cĩ

thuế bằng 0. Một điều quan trọng nữa khi kinh doanh ở châu Phi là phải “tay sờ, mắt thấy”, cĩ đại diện ngay tại chỗ và doanh nghiệp phải trực tiếp đi tiếp thị, quảng bá sản phẩm. Tuy nhiên, chế độ bảo hộ hàng nội địa của một số quốc gia thuộc châu Phi, chẳng hạn Nigeria, là rất cao, gây khĩ cho sản phẩm nhập khẩu.

Khủng hoảng kinh tế lan rộng toàn cầu khiến các thị trường truyền thống ở châu Âu, Á chững lại. Hướng tiềm năng nhất là tìm kiếm nơi buơn bán mới, tiếp sau châu Phi là thị trường Trung Đơng, do thị trường này rất cởi mở. Hiện các nước Trung Đơng đang cĩ nhu cầu rất lớn đối với nhiều mặt hàng là thế mạnh của Việt Nam như: dệt may, giày dép, hải sản, đồ gỗ, hàng nơng sản… Mặt khác, Trung Đơng cĩ sức mua lớn và ảnh hưởng từ khủng khoảng kinh tế khơng đáng kể nên các doanh nghiệp cần mở rộng thị trường sang khu vực này. Tuy nhiên, hàng của Việt Nam đến khu vực này thường cĩ giá đắt hơn sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ do chưa cĩ vận chuyển hai chiều. Muốn thành cơng ở khu vực này phải chú ý đến vấn đề cạnh tranh và khai thác loại hình kinh doanh hàng đổi hàng. Cũng cần lưu ý thêm, khâu thanh tốn của thị trường châu Phi rất yếu nên doanh nghiệp muốn đặt quan hệ thương mại phải tham vấn đại sứ quán Việt Nam tại chỗ một cách cẩn thận. Trong khi đĩ, giao dịch với thị trường Trung Đơng cĩ thể tạm yên tâm về các khoản này.

Một thị trường triển vọng khác ngay trong khu vực ASEAN ngoài Lào là Campuchia. Tuy Campuchia là một nước nghèo nhưng lại cĩ một thị trường rộng lớn nhờ đã gia nhập vào WTO. Vì là nước nghèo nên Campuchia được nhiều nước phát triển cho hưởng chế độ GSP (thuế quan ưu đãi phổ cập) như Nhật Bản, Hoa Kỳ (6.000 mặt hàng), Liên minh châu Âu, Canada, Australia [39]. Các doanh nghiệp Việt Nam hoàn tồn cĩ thể tận dụng hiệu quả lợi thế này của Campuchia bằng hình thức liên doanh sản xuất để xuất khẩu đi một nước thứ ba. Một lợi thế khác của Campuchia luơn được các quan chức nước này nhấn mạnh chính là một dự án đầu tư cĩ thể kéo dài đến 99 năm, miễn thuế tối đa đến 9 năm. Thế giới ngày nay đã quá ngán ngẩm hàng Trung Quốc vì giá siêu rẻ và chất lượng tồi, nhưng hàng Trung Quốc vẫn phải chịu thuế cao hơn hàng Campuchia. Vì thế cuối cùng thì hàng sản xuất tại Campuchia vẫn cĩ giá thành thấp hơn. Doanh nghiệp Việt Nam cĩ vốn, cĩ

cơng nghệ kết hợp với Campuchia cĩ nhân cơng lao động, tài nguyên và những lợi thế trên sẽ làm ra những sản phẩm cĩ giá thành rẻ và chất lượng cĩ thể canh tranh.

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 164 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)