nghệ tiên tiến
Để tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngồi địi hỏi chúng ta phải nắm bắt được vốn và khoa học kỹ thuật tiên tiến của thời đại. Tích lũy vốn, cập nhật khoa học cơng nghệ tiên tiến, khơng làm ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước, tạo tiền đề gián tiếp cho đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam là chiến lược cần thực hiện lâu dài.
Tính đến hết năm 2007, cả nước cĩ 8.684 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 85,05 tỷ USD, vốn thực hiện (của các dự án cịn hoạt động) đạt gần 30 tỷ USD. Lĩnh vực cơng nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất (67%) về số dự án và về tổng vốn đầu tư đăng ký (60%). Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ chiếm 22,3% về số dự án và 34,3% về số vốn đầu tư đăng ký. Số cịn lại thuộc lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp. Đã cĩ 82 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ dự án đầu tư tại Việt Nam, trong đĩ các nước châu Á chiếm 66% tổng vốn đăng ký; các nước châu Âu chiếm 29%; các nước châu Mỹ chiếm 4%. Riêng 4 nền kinh tế đứng đầu trong đầu tư vào Việt Nam theo thứ tự: Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan và Nhật Bản đã chiếm 55% tổng vốn đăng ký [7].
Việt Nam một thời gian dài “bế quan tỏa cảng”, chỉ quan hệ với Liên Xơ (cũ) và các nước Đơng Âu, đã làm cho ta tụt hậu hơn rất nhiều so với các quốc gia khác cĩ cùng điểm xuất phát. Trong điều kiện hiện nay chúng ta khơng thể áp dụng nguyên xi những gì mà Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan đã làm trong những thập niên trước. Chính phủ nên đưa ra những chính sách khuyến khích đầu tư vào trong nước thơng thống và tạo một mơi trường hoạt động thuận lợi. Sự xuất hiện của các
nhà đầu tư nước ngoài là chất xúc tác thúc đẩy nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh trong doanh nghiệp nội địa. Nhưng sự xuất hiện quá nhiều sẽ gây phản ứng ngược. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị phá sản vì cịn quá non trẻ, khơng đủ khả năng cạnh tranh. Do đĩ cần phải cĩ những chiến lược khơn khéo, linh hoạt để hạn chế bớt lượng đầu tư của nước ngoài vào những lĩnh vực mà ta đang cĩ lợi thế và cĩ tiềm năng phát triển mạnh trong tương lai. Khuyến khích các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoài nên sản xuất hướng vào lĩnh vực xuất khẩu (ưu đãi những doanh nghiệp nào muốn vào khu chế xuất hay quyết định sản xuất 100% sản phẩm xuất khẩu).
Khi cấp phép đầu tư cũng cần quy định rõ, rằng đầu tư vào Việt Nam phải sản xuất bằng cơng nghệ hiện đại, phải cĩ sự chia sẻ thơng tin kỹ thuật và chuyển giao cơng nghệ. Các đối tác Việt Nam khi liên doanh cần đề ra những đối sách hợp tác phù hợp, đảm bảo liên doanh phát triển và khơng phải chịu phần thua thiệt về mình. Chú ý học hỏi kinh nghiệm, bí quyết quản lý khoa học cơng nghệ từ các doanh nghiệp nước ngồi để phục vụ lại cho doanh nghiệp trong nước.