Sự bình ổn về chính trị, tính minh bạch cho mơi trường đầu tư và những biện pháp cải cách mạnh mẽ được tiến hành tại các quốc gia Đơng Á, khiến khu vực này
đang là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư, trong đĩ cĩ Việt Nam. Sau khi thốt khỏi các khĩ khăn về tài chính, trong thời gian gần đây, các quốc gia Đơng Á đã nỗ lực đưa ra những cam kết cải cách mạnh mẽ, cùng thơng điệp cởi mở và thơng thống nền kinh tế để cĩ thể thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi. Như vậy, điều này cĩ thể khẳng định về một làn sĩng mới đang chuẩn bị đổ bộ vào khu vực này.
Trước tiên là Trung Quốc, các nước ASEAN và Trung Quốc đã quyết định đến năm 2010 sẽ thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA). Mục tiêu của ACFTA trong đầu tư là xây dựng một thể chế đầu tư tự do, tiện lợi, minh bạch, cĩ tính cạnh tranh trong FTA20 và thúc đẩy đầu tư quốc tế. Cơ hội để các nhà đầu tư Việt Nam đầu tư vào Trung Quốc đang rộng mở trong xu thế hợp tác đầu tư và hợp tác kinh tế của hai nước ngày một tăng cường. Trung Quốc là quốc gia cĩ văn hĩa tiêu dùng và trình độ phát triển tương đồng với Việt Nam, do vậy các doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư vào Trung Quốc sẽ thuận lợi hơn về tiêu thụ hàng hĩa, về quan hệ với người lao động và ứng xử với bạn hàng. Hơn nữa, khu vực miền Tây Trung Quốc giáp biên giới Việt Nam là khu vực rộng lớn, dân số đơng, tài nguyên phong phú nhưng trình độ phát triển chưa cao nên rất cần vốn đầu tư và cơng nghệ của các nhà đầu tư nước ngồi. Chính phủ Trung Quốc cũng cĩ nhiều chính sách ưu đãi về thuế, về điều kiện đầu tư, thơng thống về thủ tục hành chính để kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài, nhằm phát triển khu vực này [16].
Hiệp định khung thành lập khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area - AIA) được lãnh đạo các nước ASEAN ký kết ngày 07/10/1998 tại Manila (Philippines), với mong muốn khẳng định với cộng đồng các nhà đầu tư quốc tế về tính bền vững cũng như sự hấp dẫn của nền kinh tế các nước Đơng Nam Á, từ đĩ tăng cường thu hút FDI của thế giới vào khu vực ASEAN và thúc đẩy đầu tư nội khối ASEAN. Việc hình thành AIA là một thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào thị trường hơn 500 triệu dân này thơng qua đầu tư vào các nước trong khu vực. Qua lịch sử tồn tại và phát triển, ASEAN đang tự khẳng định là tổ chức kinh tế khu vực thành cơng nhất trong các tổ chức khu vực thuộc nhĩm nước đang phát triển. Với đà phát triển nhanh như hiện tại, thì các điều kiện, mơi trường sản xuất và khả năng tạo
20
Hiệp định Thương mại tự do (FTA - Free Trade Agreement) là những hiệp định chung cĩ mục tiêu dỡ bỏ thuế quan, thực hiện tự do hĩa thương mại hàng hĩa và dịch vụ giữa các nước và khu vực xác định. FTA là một trường hợp ngoại lệ của Hiệp định WTO và Quy chế Tối huệ quốc.
lợi nhuận của bản thân các nước ASEAN sẽ cĩ những biến động đáng kể; qua đĩ ASEAN sẽ tạo nên lợi thế thúc đẩy tăng cường đầu tư lẫn nhau. Những nước cĩ trình độ phát triển trung bình trong q trình chuyển dịch cơ cấu vẫn hồn tồn cĩ khả năng để đầu tư ra nước ngoài trong khi bản thân họ cũng đang tích cực để thu hút FDI từ các nước cĩ trình độ phát triển cao hơn. Đây cũng là đặc điểm phát triển của ASEAN mà sự hội nhập của Việt Nam đĩng một vai trị tích cực. Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp sang các nước ASEAN chính là nhằm phát huy lợi thế so sánh của Việt Nam và tận dụng chính sách ưu đãi của các nước này dành cho Việt Nam.
Trước đây nếu như các doanh nghiệp Việt Nam từng phải đối mặt với một số vấn đề khi tiến hành đầu tư vào các nước Đơng Nam Á, do tình trạng quan liêu tại khu vực này; thì hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang tăng tốc đầu tư vào khu vực Đơng Nam Á, đặc biệt là Lào và Campuchia. Cũng cần phải nĩi thêm, điều kiện địa lý của khu vực các nước Đơng Nam Á hội tụ được những ưu thế về phong thủy, phù hợp với tâm lý của người Á Đơng, do vậy những dự án đầu tư vào khu vực này luơn được “tín nhiệm” là dễ thành cơng. Hợp tác đầu tư trong Tiểu vùng sơng Mekong mở rộng (GMS) gồm sáu nước Campuchia, Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam21, cũng đem đến cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào các nước thuộc tiểu vùng này. Đây là tiểu vùng cĩ tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực rất phong phú, tiểu vùng đang ngày càng hợp tác chặt chẽ với nhau đặc biệt là các lĩnh vực giao thơng vận tải, năng lượng, nơng nghiệp và giáo dục.