Hồn thiện chính sách, pháp luật đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phù hợp với thơng lệ quốc tế

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 148 - 152)

phù hợp với thơng lệ quốc tế

Khơng chỉ trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài mà mọi hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp đều phải dựa trên những chính sách kinh tế vĩ mơ, văn bản pháp luật, cơ chế quản lý của nhà nước. Vì vậy, sự ổn định của chính sách, pháp luật và vận hành cơ chế cĩ hiệu quả luơn là tiền đề hết sức cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Trước hết cần phải xác định rõ chủ thể đầu tư ra nước ngoài là doanh nghiệp chứ khơng phải là nhà nước. Nhưng nhà nước cĩ trách nhiệm tạo ra mơi trường và điều kiện, định hướng và dẫn dắt doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế tổng thể của đất nước. Mối quan hệ phối hợp giữa nhà nước và doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho mục tiêu vi mơ của doanh nghiệp thống nhất với mục tiêu vĩ mơ của nhà nước, đồng thời qua đĩ nhà nước sử dụng những biện pháp trong cơ chế quản lý mới và chính sách cĩ hiệu quả của mình để tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp phát triển một cách an tồn khi đầu tư ra nước ngoài.

Kết quả khảo sát cĩ gần 40% doanh nghiệp cho rằng các chính sách về hoạt động đầu tư ra nước ngồi chưa được rõ ràng, cụ thể và chưa cĩ nhiều văn bản hướng dẫn chi tiết từng lĩnh vực, ngành nghề. Quả thật, nghiêm túc đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam thời gian vừa qua cĩ thể thấy một số tồn tại sau đây: Các văn bản pháp quy hiện nay do nhà nước ban hành đã lạc hậu, khơng cịn thích hợp với thực tế; quy trình thẩm định và đăng ký cấp giấy phép đầu tư ra nước ngoài cịn một số bất cập như để thời gian thẩm định và cấp phép kéo dài, phải qua nhiều đầu mối quản lý nhà nước; chưa cĩ các quy định và chế tài cụ thể về quản lý sau cấp phép, dẫn đến việc nắm bắt hoạt động của các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài gặp nhiều khĩ khăn, thơng tin khơng chính xác... Do đĩ nhà nước cần hồn thiện chính sách, pháp luật đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phù hợp với thơng lệ quốc tế nhằm đẩy mạnh hoạt động này trong tiến trình hội nhập kinh tế, cụ thể như sau:

 Xây dựng và ban hành Luật Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài: Với số

quản lý nhà nước và tình hình chậm đổi mới hệ thống văn bản chính sách của nhà nước như hiện nay, việc gấp rút nghiên cứu xây dựng và ban hành Luật Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thay cho Nghị định 78/2006/NĐ-CP vào thời điểm này là hết sức cần thiết. Luật mang tính pháp lý cao hơn, vì thế nĩ sẽ buộc mọi người phải tuân thủ, qua đĩ doanh nghiệp được lợi nĩi riêng và đất nước được lợi nĩi chung.

Trong quá trình nghiên cứu kinh nghiệm đầu tư ra nước ngoài của các nước Đơng Á, tác giả thấy rằng các nước đều cĩ luật đầu tư ra nước ngồi và đều hết sức cởi mở với hoạt động này. Khi cĩ một khuơn khổ riêng, mang tính pháp lý cao để điều chỉnh, nhà nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp hoạt động lâu dài ở nước ngồi cũng như hỗ trợ họ nâng cao sức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Mặt khác, khi cĩ Luật Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cùng các chế tài cụ thể kèm theo, cơng tác quản lý và phối hợp giữa các cơ quan bộ, ngành của nhà nước trong lĩnh vực này sẽ khắc phục được sự quan liêu, chồng chéo; đảm bảo cho các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài hoạt động an tồn và đúng định hướng.

 Chính sách ngoại hối: Cơ chế quản lý ngoại hối của Việt Nam cịn khá

cứng nhắc khiến cho doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn trong việc cĩ đủ ngoại tệ để thực hiện đầu tư ra nước ngoài, cũng như cịn gặp nhiều vướng mắc trong khâu chuyển ngoại tệ ra ngồi và ngược lại. Cĩ hơn 40% doanh nghiệp cho rằng cơ chế quản lý ngoại hối chưa linh hoạt, chưa đáp ứng nhu cầu ngoại tệ đồng thời chưa hạn chế rủi ro tỷ giá hối đối cho doanh nghiệp.

Vì vậy, nhà nước cần: (1) Cho phép các doanh nghiệp Việt Nam cĩ nguồn thu ngoại tệ ổn định và tương đối lớn được mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngồi, tiến tới áp dụng chính sách này cho tất cả loại hình doanh nghiệp và loại bỏ việc xin - cho từng trường hợp riêng lẻ như hiện nay; (2) Tiếp tục nới lỏng để dần tiến tới tự do hĩa trong quản lý ngoại hối. Khi chính phủ huy động được một lượng khá lớn ngoại tệ từ trong và ngồi nước, quỹ dự trữ ngoại tệ tương đối ổn định thì sẽ giảm dần sự can thiệp trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc đề ra các quyết định quản lý ngoại hối mang tính chất hành chính; và (3) Phát triển thị trường ngoại hối đáp ứng nhu cầu ngoại tệ, đồng thời tạo cơ chế hạn chế rủi ro tỷ giá hối

đối cho các doanh nghiệp [15]. Như vậy, cần phải thấy rằng một trong những cơng việc quan trọng nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá là dự báo tỷ giá. Thơ (2003) cũng đã đưa ra nhiều phương pháp để đo lường được độ nhạy cảm (giao dịch, kinh tế, chuyển đổi) đối với các dao động tỷ giá [18]. Theo đĩ, khi doanh nghiệp chịu sự tác động cao của các thay đổi trong tỷ giá, doanh nghiệp cĩ thể sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau để làm giảm rủi ro này. Các hình thức cĩ thể giúp doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro và độ nhạy cảm đối với rủi ro kinh doanh quốc tế gồm: phịng ngừa thơng qua thị trường kỳ hạn, phịng ngừa rủi ro trên thị trường giao sau, phịng ngừa rủi ro trên thị trường các quyền chọn, phịng ngừa chéo và phịng ngừa năng động.

 Chính sách thuế: Gần 30% doanh nghiệp khơng đồng ý rằng nhà nước cĩ

chính sách ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ra nước ngồi. Nhà nước cần áp dụng chính sách ưu đãi về thuế đối với các dự án thực hiện mục tiêu quan trọng, tác động tích cực tới phát triển kinh tế của đất nước, như sản xuất điện nhập khẩu về Việt Nam, khai thác một số khống sản thay thế nhập khẩu, phục vụ sản xuất, chế biến trong nước. Cụ thể hơn, những dự án này sẽ được miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận chuyển về nước đã được nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại nước mà doanh nghiệp đầu tư.

Chính phủ cũng phải luơn chú trọng việc đi trước mở đường bằng các hiệp định chống đánh thuế hai lần để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, vì suy cho cùng, dù làm ăn ở đâu thì lợi nhuận cũng sẽ được chuyển về cơng ty mẹ. Ngồi ra, cũng cần tính tốn để áp dụng các ưu đãi về khoảng thời gian được miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp trong bước đầu triển khai dự án.

 Chính sách đặc thù: Chính phủ cần cĩ chính sách đặc thù để khuyến

khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang các thị trường truyền thống như Lào, Campuchia, các nước trong khu vực và Liên bang Nga; đặc biệt là Lào và Campuchia để đào tạo lao động do lao động tại hai thị trường này khơng thể đáp ứng được về số lượng và chất lượng theo yêu cầu. Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang các thị trường cịn hoang sơ và tiềm năng như Mỹ La-tinh, châu Phi và khu vực Trung Đơng do cĩ thể gặp phải những rủi ro tiềm ẩn ban đầu.

Chính phủ cũng cần xác định danh mục các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngồi được ưu tiên hỗ trợ là các dự án thuộc lĩnh vực năng lượng, sản xuất điện năng, khai thác tài nguyên thiên nhiên; trong đĩ đặc biệt chú trọng các lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí và khống sản khác, lĩnh vực trồng cây cơng nghiệp. Đồng thời, các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nếu đáp ứng được các yêu cầu trong nước về nguyên liệu phục vụ sản xuất cũng cần phải đưa vào danh mục được khuyến khích và hỗ trợ.

 Cải tiến thủ tục hành chính: Theo kết quả khảo sát, chỉ cĩ 12% ý kiến

của doanh nghiệp đồng ý rằng quy trình cấp phép hiện nay là phù hợp và 19,7% đồng ý với việc thủ tục cấp phép sẽ khơng ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án ở nước ngoài. Rõ ràng là quy trình đăng ký hoặc thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư cho các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cần phải được cải tiến để rút ngắn thời gian. Từng bước phân cấp việc cấp giấy chứng nhận đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, dần tiến tới loại bỏ quy định bắt buộc thẩm tra trước khi cấp giấy chứng nhận đầu tư áp dụng đối với dự án cĩ quy mơ vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng Việt Nam trở lên (cĩ đến 74% doanh nghiệp khơng đồng ý với mức chặn 15 tỷ đồng này). Tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi theo hướng đơn giản thuận tiện, mở rộng hơn nữa các dự án thuộc diện đăng ký, giảm bớt sự can thiệp bằng các biện pháp hành chính ngay cả đối với dự án sử dụng vốn nhà nước, tăng quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.

Với các dự án cĩ số vốn đầu tư lớn và các dự án thực hiện đầu tư cĩ ảnh hưởng đến mục tiêu và lợi ích quốc gia thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư nên tham mưu nhanh cho Thủ tướng để ra quyết định cho phép hay khơng cho phép việc triển khai và đưa dự án đầu tư vào hoạt động đúng lúc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt cơ hội một cách cĩ hiệu quả. Vì vậy, về lâu dài việc đăng ký đầu tư và chấp nhận đầu tư nên được diễn ra trên mạng thơng tin trực tuyến giữa chính phủ và doanh nghiệp theo mơ hình chính phủ điện tử mà các cấp, ngành hành chính của chúng ta đang theo đuổi thực hiện.

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 148 - 152)