Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam bao gồm cả ba lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ; từ những ngành cĩ hàm lượng lao động cao đến những ngành cĩ hàm lượng chất xám, cơng nghệ cao. Trong đĩ đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp là nhiều nhất (Hình 2.3.). Xét về số dự án cịn hiệu lực tính đến ngày
13
31/12/2007, đầu tư vào cơng nghiệp cĩ 131 dự án (chiếm 46,8%), đầu tư vào dịch vụ cĩ 119 dự án (42,5%) và đầu tư vào nơng nghiệp cĩ 30 dự án (chiếm 10,7%).
131 30 30 119 0 20 40 60 80 100 120 140
Cơng nghiệ p Nơng nghiệ p Dịch vụ
Hình 2.3. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo số dự án của từng lĩnh vực, tính đến 31/12/2007
Nguồn: (1) Niên giám thống kê 2007 - Tổng cục Thống kê và (2) Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư [7, 26]
Xét về tổng vốn đầu tư, cũng tính đến ngày 31/12/2007, vốn đăng ký đầu tư vào cơng nghiệp là 1406,1 triệu USD, chiếm 72% trong tổng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của nước ta; vốn đầu tư vào nơng nghiệp là 272,4 triệu USD, chiếm ~ 14%; và vào dịch vụ là 281,9 triệu USD chiếm ~ 14% (Hình 2.4.). Sở dĩ cĩ sự chênh lệch lớn giữa tỷ trọng vốn đầu tư của lĩnh vực cơng nghiệp và tỷ trọng của hai lĩnh vực cịn lại là do cĩ một số dự án cĩ vốn đầu tư rất lớn trong lĩnh vực cơng nghiệp như dự án khai thác mỏ dầu Amara ở Iraq của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam cĩ tổng vốn đầu tư là 100 triệu USD, dự án xây dựng Nhà máy Thủy điện Xemakan 3 ở Lào với tổng vốn đầu tư là 273,1 triệu USD, dự án khai thác dầu mỏ ở Algeria cĩ tổng vốn đầu tư là 243 triệu USD, dự án đầu tư vào lĩnh vực xây dựng tại Liên bang Nga…
Dịch vụ; 281.9; 14% Nơng nghiệ p; 272.4; 14% Cơng nghiệ p; 1406.1; 72%
Hình 2.4. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo vốn đăng ký (triệu USD) của từng lĩnh vực, tính đến 31/12/2007
Nguồn: (1) Niên giám thống kê 2007 - Tổng cục Thống kê và (2) Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư [7, 26]
Vì vậy, quy mơ vốn trung bình của một dự án giữa các lĩnh vực cũng cĩ sự chênh lệch khá lớn. Trong cơng nghiệp, vốn đầu tư trung bình của một dự án là 10,7 triệu USD, trong khi ở lĩnh vực nơng nghiệp là 9,1 triệu USD và ở lĩnh vực dịch vụ chỉ là 2,4 triệu USD. Nguyên nhân của sự chênh lệch về tỷ trọng này là do các dự án đầu tư ra nước ngoài lớn thường là những dự án thực hiện các cam kết, hiệp định đã ký giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ nước tiếp nhận; các cam kết, hiệp định này thường chỉ chú trọng về phát triển cơ sở hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên và năng lượng nên hầu hết các dự án này đều thuộc lĩnh vực cơng nghiệp.