Nguyên nhân của những khĩ khăn và hạn chế 1 Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 125 - 126)

2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Trước tiên, cĩ thể kể đến đĩ là tác động của biến động kinh tế thế giới vào nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập trên mọi phương diện, trong đĩ cĩ một số biến động mang tính tồn cầu, đã vượt quá tầm kiểm sốt của chúng ta.

- Mơi trường đầu tư kinh doanh cạnh tranh chưa lành mạnh, cũng như tập quán tiêu dùng cịn nhiều cá biệt ở các quốc gia và vùng lãnh thổ mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, đã gây ra khơng ít trở ngại.

- Đại đa số các nước vẫn xem Việt Nam là “quốc gia đang chuyển đổi sang kinh tế thị trường”, kết quả là nước sở tại sẽ đánh thuế rất cao đối với hàng hĩa của Việt Nam. Chính sách và biện pháp chống bán phá giá mang tính kỳ thị này khơng chỉ làm cho một khối lượng lớn hàng hĩa Việt Nam do bị đánh thuế cao buộc nhà đầu tư phải rút khỏi thị trường nước sở tại, mà hơn thế, cịn dẫn đến tình trạng làm giảm sức cạnh tranh ở các lĩnh vực mà Việt Nam đầu tư. Ngồi ra, giá cả trên thị trường thế giới luơn biến động nên các doanh nghiệp rất khĩ khăn khi tiếp cận thị trường mà mình định đầu tư.

- Sự thiếu vắng những cơ sở cần thiết cho việc tiếp cận khoa học cơng nghệ, thiếu những điều kiện hỗ trợ các chủ thể đầu tư đổi mới và ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, đã kiềm chế tiềm năng đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam.

- Thiên tai nặng nề, tình hình dịch bệnh trong và ngồi nước cũng đã ảnh hưởng ít nhiều đến mơi trường kinh tế của Việt Nam.

- Hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư của một số quốc gia và vùng lãnh thổ mà Việt Nam đang cĩ dự án triển khai luơn trong q trình sửa đổi, hồn thiện nên cĩ nhiều thay đổi, khơng thống nhất, thiếu minh bạch và khĩ tiếp cận. Tại một số quốc gia, đặc biệt các quốc gia là thị trường truyền thống của Việt Nam, cĩ sự thiếu nhất quán trong áp dụng chính sách, cụ thể là các quy định do địa phương đặt ra và áp dụng ngồi các chính sách của nhà nước. Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại một số nền kinh tế, cũng như các thủ tục triển khai thực hiện dự án đầu tư (đất đai, phê duyệt thiết kế…), thủ tục thơng quan khá phức tạp, kéo dài thời gian, gây tốn kém về chi phí cho doanh nghiệp.

- Nền kinh tế Hoa Kỳ suy thối đang lan rộng ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đã đặt Việt Nam trước nhiều thách thức. Nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt với cả những khĩ khăn của biến động kinh tế thế giới và những hạn chế nội tại trong nước. Những chính sách thắt chặt tiền tệ một mặt gĩp phần hạn chế lạm phát nhưng cũng khĩ khăn cho phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Thị trường tài chính tiền tệ cũng bộc lộ những yếu kém cố hữu và đang chịu ảnh hưởng gia tăng từ thị trường tài chính quốc tế. Cĩ thể thấy cuộc khủng hoảng lớn hơn nhiều những gì chúng ta đã chứng kiến năm 1997, nĩ kéo dài và liên quan đến nhiều nền kinh tế. Vì vậy, năm 2008, kinh tế chắc chắn khơng thể hồi phục được và khủng hoảng sẽ tiếp tục gây ra nhiều khĩ khăn trong năm 2009. Thậm chí, “bĩng đêm” của khủng hoảng sẽ tiếp tục bao phủ trong những năm tiếp theo [4].

- Lực lượng lao động tại chỗ ở một số quốc gia cịn hạn chế, trình độ chun mơn thấp, tính kỷ luật và tính chuyên cần khơng cao, nên khĩ đáp ứng được nhu cầu về lao động của nhà đầu tư cả về số lượng lẫn chất lượng.

- Sự khác biệt về ngơn ngữ cũng là một trong những cản trở hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 125 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)