Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phải song hành cùng với việc thu hút đầu tư trực tiếp vào trong nước

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 131 - 132)

hút đầu tư trực tiếp vào trong nước

Cùng với việc thu hút vốn đầu tư từ bên ngồi, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phải trở thành một chiến lược cần cĩ, một phương thức khơng thể thiếu được ở một quốc gia thực hiện chính sách mở cửa để hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài khơng những cần mà cịn là một hoạt động tất yếu trong xu thế phát triển của nền kinh tế hiện đại. Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thực chất là việc chuyển các nguồn lực cĩ lợi thế so sánh hoặc sản xuất dư thừa ở trong nước như vốn, lao động, cơng nghệ... ra bên ngồi để tạo thế cạnh tranh, nâng cao năng lực sản xuất, tìm nguồn tài nguyên thay thế, hạn chế ơ nhiễm mơi trường ở trong nước và mở rộng thị trường tiêu thụ nhằm thu được lợi ích cao nhất trong kinh tế. Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi đối với Việt Nam là một hướng đi mới, mang tính hấp dẫn cao; mặc dù cĩ khơng ít rủi ro, nhưng đĩ là một tiềm năng to lớn trong việc cao nâng vị thế của doanh nghiệp nĩi riêng và hình ảnh của Việt Nam nĩi chung trên trường quốc tế.

Thực tiễn đã chứng minh rằng một quốc gia đầu tư ra nước ngoài càng mạnh thì càng cĩ nhiều khả năng mở rộng thị trường và tăng cơ hội đầu tư kinh doanh, tăng việc làm và tăng động lực phát triển kinh tế đất nước. Các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản là những nước cĩ nền kinh tế đứng nhất, nhì thế giới, cũng

chính là những nước cĩ dịng đầu tư ra nước ngoài lớn nhất thế giới. Các nước đang phát triển cũng đang tham gia mạnh mẽ vào dịng luân chuyển vốn đầu tư quốc tế với tư cách là nước xuất khẩu vốn. Điển hình như Trung Quốc, mặc dù luơn coi trọng thu hút FDI và hàng chục năm nay đứng đầu các nước đang phát triển về thu hút FDI, thì cũng hàng chục năm nay luơn cĩ dịng đầu tư ra nước ngoài lớn hàng đầu trong nhĩm nước các nước đang phát triển. Đây là một bí quyết của Trung Quốc, nĩ gĩp phần giải thích vì sao hàng hĩa của Trung Quốc ngày càng bành trướng, vừa ồ ạt, vừa len lỏi vững chắc vào tận hang cùng ngõ hẻm mọi thị trường trên tồn thế giới.

Báo cáo tại Đại hội Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ VIII của Đảng đã từng đề cập việc thử nghiệm để tiến tới thực hiện việc đầu tư ra nước ngoài; tiếp đến tại Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, văn kiện đã đề cập đến việc khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, cụ thể “tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những định hướng ưu tiên của nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài”. Theo đĩ, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 cũng nêu “khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngoài về nước đầu tư kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài và cĩ chính sách hỗ trợ cơng dân Việt Nam kinh doanh hợp pháp ở nước ngoài” [13]. Như vậy, Đảng và nhà nước cần tiến tới khẳng định quan điểm rằng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phải song hành cùng với việc thu hút đầu tư trực tiếp vào trong nước. Ra khơng cĩ nghĩa là mất mà cịn đem lại kinh nghiệm quản lý cho doanh nghiệp, đem về nguyên liệu và lợi nhuận cho đất nước. Các doanh nghiệp cũng cần nhận thức rằng, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cịn là cơ hội để phân tán rủi ro, nâng cao năng lực và sức cạnh tranh của mình.

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)