2.4.2.1. Về chính sách, pháp luật và cơng tác quản lý nhà nước
- Chính phủ chưa cĩ chính sách đặc thù để khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang các thị trường truyền thống, đặc biệt là Lào, Campuchia và Nga; cũng như chưa cĩ chính sách ưu đãi về thuế, hỗ trợ về nguồn vốn cho các doanh nghiệp ở một số dự án thực hiện mục tiêu quan trọng, tác động tích cực tới phát triển kinh tế của đất nước, như sản xuất điện nhập khẩu về Việt Nam, khai thác một số khống sản thay thế nhập khẩu, phục vụ sản xuất, chế biến trong nước.
- Cơng tác khảo sát thị trường cịn kém, dẫn đến việc thiếu thơng tin về mơi trường, chính sách, thủ tục đầu tư của một số quốc gia và vùng lãnh thổ, nên khĩ khăn cho cơng tác xúc tiến đầu tư, thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
- Mối liên hệ giữa cơ quan đại diện ngoại giao và thương vụ của Việt Nam ở nước ngoài với các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngồi cịn lỏng lẻo, nên khi cĩ vụ việc tranh chấp xảy ra khơng tranh thủ được tối đa sự hỗ trợ của nhà nước. Một số cơ quan đại diện chưa nhận thức rõ trách nhiệm phục vụ phát triển kinh tế qua việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư.
- Thủ tục cấp phép đầu tư trực tiếp ra nước ngồi nhìn chung cịn phức tạp, trong đĩ cĩ việc hồ sơ dự án khơng đáp ứng được những tiêu chí khắt khe mà pháp luật quy định. Ngồi ra, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư ra nước ngoài cịn nhiều hạn chế, chưa lường hết được các vấn đề phát sinh như việc mở văn phịng tại nước thứ ba để điều hành dự án ở nước ngoài, hay việc mở chi nhánh sản xuất và thành lập doanh nghiệp ở nước ngoài của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoài…
- Cơng tác quản lý các dự án đầu tư ra nước ngoài sau khi cấp phép cịn gặp nhiều khĩ khăn do việc thực hiện chế độ báo cáo của các doanh nghiệp chưa đầy đủ, trong khi chế tài chưa quy định rõ và thực hiện nghiêm túc. Các bộ, ngành liên quan trong việc quản lý các dự án đầu tư ra nước ngoài thiếu sự phối hợp chặt chẽ và cho đến nay vẫn chưa tổ chức được các cuộc khảo sát để nắm bắt và đánh giá chuẩn xác hiệu quả đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam; từ đĩ rút ra bài học kinh nghiệm trong cơng tác quản lý và đề xuất những biện pháp thúc đẩy hơn nữa hoạt động này.
- Mặc dù Nghị định 78/2006/NĐ-CP quy định rõ là định kỳ 06 tháng và hàng năm các đơn vị: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Thương mại (nay là Bộ Cơng thương), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (nơi trụ sở chính của nhà đầu tư trú đĩng) phải cĩ văn bản đánh giá tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài; thế nhưng đến nay, cơng tác báo cáo này vẫn bị xem nhẹ, dẫn đến tình trạng thiếu thơng tin cho chính phủ trong việc chỉ đạo kịp thời hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
2.4.2.2. Đối với doanh nghiệp Việt Nam
Con đường ra nước ngồi để đầu tư khơng phải lúc nào cũng trải đầy nhung lụa, bởi mơi trường đầu tư rộng lớn và mới lạ luơn chứa đựng trong nĩ những rủi ro mà ngay cả các tập đoàn kinh tế lớn khi đối diện cũng phải lao đao, lận đận nhiều phen. Vì vậy, những khĩ khăn và hạn chế trong buổi ban đầu của các doanh nghiệp Việt Nam là khĩ tránh khỏi.
Bất cập từ những quy định và cơ chế: Cĩ một nghịch lý đang diễn ra là
các doanh nghiệp Việt Nam cĩ năng lực về tài chính và tham vọng mở rộng thị trường, muốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lại bị ràng buộc bởi những quy định thắt chặt, làm nản lịng nhà đầu tư. Chẳng hạn, các doanh nghiệp trong nước muốn cĩ giấy phép đầu tư ra nước ngoài phải cĩ hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận với đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, cĩ nhiều quốc gia lại quy định chỉ được phép đầu tư vào nước họ khi đã được sự cho phép của quốc gia mà doanh nghiệp đầu tư mang quốc tịch. Điều này để tránh được nạn “rửa tiền” thơng qua việc đầu tư ra nước
ngồi, bởi quốc gia tiếp nhận đầu tư chỉ muốn những đồng tiền “sạch” chảy vào thị trường của mình. Song song đĩ, chính sách về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi mới chỉ dừng lại ở mức độ quản lý hành chính là chủ yếu, chưa cĩ một cơ chế khuyến khích thật sự cho các nhà đầu tư, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân. Thế mạnh của các doanh nghiệp tư nhân so với doanh nghiệp nhà nước là ở chỗ thích nghi nhanh chĩng với tình hình mới. Tuy nhiên, các hiệp định song phương ký giữa Chính phủ Việt Nam với chính phủ một nước nào đĩ thường khơng được cơng bố, nhất là những ưu đãi mà hai chính phủ dành cho nhau, thành ra các doanh nghiệp ngồi quốc doanh khĩ cĩ cơ hội tham gia. Như vậy, doanh nghiệp nhà nước hầu như thâu tĩm sân chơi này khi số lượng dự án đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp nhà nước chiếm gần 60% [26], trong khi cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và các thành phần kinh tế khác chiếm tỷ trọng khiêm tốn hơn nhiều; điều này đã cản trở việc nâng cao hiệu quả vốn đầu tư và cơ hội thâm nhập thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung.
Thủ tục hành chính nhiêu khê: Quy trình đăng ký hoặc thẩm tra, cấp
giấy chứng nhận đầu tư cho các dự án đầu tư ra nước ngoài cịn mất nhiều thời gian so với thời hạn theo quy định, do yêu cầu lấy ý kiến đầy đủ của các bộ, ngành liên quan thường bị kéo dài. Việc cấp giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngồi chưa được phân cấp, cịn tập trung ở Bộ Kế hoạch và Đầu tư; các doanh nghiệp ở địa phương muốn đầu tư ra nước ngồi đều phải tốn thời gian đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xin phép. Tính ra, doanh nghiệp muốn hoàn thiện thủ tục để cĩ được giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài phải qua 11 đầu mối các cơ quan quản lý trong nước17. Hậu quả là các doanh nghiệp bị ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án ở nước ngồi hoặc cĩ khi lỡ mất cơ hội đầu tư. Quy định bắt buộc thẩm tra trước khi cấp giấy chứng nhận đầu tư - áp dụng đối với dự án cĩ quy mơ vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng Việt Nam trở lên - khơng chỉ làm mất quá nhiều thời gian thẩm tra, mà cịn tạo ra hệ quả xấu, đĩ là làm cho nhiều nhà đầu tư lách luật khi đăng ký dưới 15 tỷ đồng rồi sau đĩ điều chỉnh vốn, như thế sẽ nhanh chĩng được cấp phép hơn18. Thời gian qua
17
Kinh nghiệm làm thủ tục xin giấy phép đầu tư của Tổng cơng ty Viễn thơng quân đội (Viettel).
18
cũng đã xuất hiện tình trạng một số doanh nghiệp ở TP.HCM, Hà Nội, Hải Phịng và một số tỉnh cĩ biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia… tự ý đầu tư ra nước ngồi mà khơng xin phép; hay một số cơng ty nhỏ đầu tư vào Mơng Cổ nhưng Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư khơng quản lý được.
Vấn đề chuyển vốn: Vướng mắc nhiều nhất hiện nay là vấn đề chuyển
vốn ra nước ngồi để thực hiện đầu tư. Thơng tư số 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hướng dẫn quản lý ngoại hối đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam (sau đĩ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cĩ Thơng tư số 04/2005/TT-NHNN ngày 26/8/2005 sửa đổi, bổ sung Khoản 6, Mục III của Thơng tư số 01/2001/TT-NHNN) quy định doanh nghiệp phải mở một tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng được phép hoạt động ngoại hối; bên cạnh đĩ, doanh nghiệp cịn phải làm thủ tục đăng ký với chi nhánh ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố nơi mình đặt trụ sở chính về việc mở tài khoản ngoại tệ và tiến độ chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài. Như vậy, cùng một việc chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài, doanh nghiệp phải hai lần đăng ký mở tài khoản, với chi nhánh ngân hàng nhà nước và với ngân hàng thương mại khác hoạt động tại Việt Nam, đĩ là chưa kể đến các thủ tục phiền hà khác do phía ngân hàng “săm soi” quá kỹ. Ngồi ra, để mở được tài khoản tại ngân hàng phục vụ việc chuyển tiền ra nước ngồi đầu tư, doanh nghiệp phải chứng minh được văn bản chấp thuận đầu tư do nước tiếp nhận đầu tư cấp, văn bản quy định tiến độ gĩp vốn đầu tư... Do đĩ giai đoạn làm khảo sát, thăm dị, thiết kế dự án của doanh nghiệp tại nước ngoài sẽ khơng thể chuyển tiền ra được. Điều này đã gây khĩ khăn cho doanh nghiệp trong giai đoạn chuẩn bị cho dự án đầu tư, bởi đây là giai đoạn cần thiết để cĩ được giấy phép chấp thuận đầu tư của quốc gia mà doanh nghiệp muốn đầu tư. Thực tế đã cĩ hiện tượng một số doanh nghiệp hoặc xé lẻ dự án ra để thực hiện nhanh chĩng hoặc chuyển tiền bất hợp pháp cho một pháp nhân nào đĩ tại nước ngoài rồi mới tiến hành đầu tư. Song song với việc chuyển vốn ra, theo quy định lợi nhuận của các dự án đầu tư phải chuyển về nước chậm nhất là 6 tháng khi năm tài chính kết thúc, nhưng lại chưa cĩ quy định rõ ràng lợi nhuận bao gồm cụ thể những gì; hoặc chủ
đầu tư Việt Nam muốn chuyển lợi nhuận thành vốn đầu tư tiếp để khỏi phải chuyển tiền đầu tư ra cũng khơng phải là chuyện đơn giản.
Cơ chế vay ngoại tệ: Những doanh nghiệp được coi là đi tiên phong trong
hoạt động đầu tư ra nước ngồi đã bắt đầu “đánh tiếng” về những khĩ khăn mà họ đang phải trải qua. Điều được các doanh nghiệp quan tâm hơn cả là cơ chế vay ngoại tệ để đầu tư ra nước ngoài. Hầu hết các doanh nghiệp của Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đĩ vốn của họ chủ yếu là đi vay, thế nhưng rất hiếm, thậm chí là khơng cĩ ngân hàng thương mại nào chấp nhận cho các doanh nghiệp vay ngoại tệ để đầu tư ra nước ngoài. Thực tế các ngân hàng thương mại cũng là đơn vị kinh doanh nên trước khi đầu tư phải cân nhắc giữa lợi nhuận với chi phí và rủi ro. Đồng thời, các ngân hàng thương mại trong nước cịn thiếu kinh nghiệm về nghiệp vụ và thơng tin để kiểm sốt rủi ro các khoản cho vay này, bởi họ khơng cĩ văn phịng đại diện ở quốc gia mà doanh nghiệp đầu tư. Hơn nữa, chi phí thẩm định trước khi cho vay cũng như giám sát quá trình thực hiện, thu hồi nợ của các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là khá lớn; đặc biệt rủi ro sẽ cao khi dự án đầu tư ở những nước chưa cĩ tương trợ pháp lý với Việt Nam. Ngoài ra, mặc dù việc vay ngoại tệ đã được quy định trong Nghị định 78/2006/NĐ-CP, song cơ chế quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay chưa cĩ quy định về quản lý nguồn tiền đầu tư ra nước ngoài. Việc khơng cĩ hướng dẫn cụ thể từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam càng làm cho những khĩ khăn trong việc vay ngoại tệ để đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp khĩ cĩ thể giải quyết được.
Hạn chế về vốn: Phải cĩ nhiều vốn khi muốn đầu tư ra nước ngoài là một
yếu tố khiến các doanh nghiệp cân nhắc. Năng lực của doanh nghiệp Việt Nam về vốn chưa phải là mạnh, kinh nghiệm quản lý cịn hạn chế nên thua kém về khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp kinh doanh cùng lĩnh vực tại nước tiếp nhận đầu tư. Sự thiếu hụt vốn đã khiến cho một số dự án chỉ tồn tại được một thời gian ngắn, do hoạt động sản xuất kinh doanh bị trì trệ, gián đoạn, buộc nhà đầu tư phải ngưng thực hiện dự án. Các dự án được đầu tư chủ yếu bằng 100% vốn Việt Nam đã gây nhiều trở ngại cho doanh nghiệp Việt Nam vốn cịn non trẻ ở mơi trường đầu
tư mới. Do thực hiện bằng hình thức này nên nhà đầu tư Việt Nam chưa tạo ra được sự gắn kết chặt chẽ với chính quyền, các doanh nghiệp cũng như thị trường nước sở tại trong quá trình triển khai thực hiện dự án của mình.
Số lượng dự án và quy mơ đầu tư nhỏ: Cho đến thời điểm cuối tháng
7/2008, con số 317 dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cịn hiệu lực sau gần 20 năm đầu tư ra nước ngoài là một con số khiêm tốn do năng lực tài chính và kinh nghiệm đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế. Ngoại trừ ngành dầu khí, các ngành khác vẫn chưa cĩ dự án đầu tư với quy mơ lớn. Với tổng vốn đầu tư 2,5 tỷ USD, quy mơ trung bình 7,9 triệu USD/dự án, thì quy mơ các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam được xem là nhỏ; bởi đối với các dự án FDI trên thế giới, thì quy mơ của một dự án thuộc mức trung bình từ 11-12 triệu USD [15]. Quy mơ nhỏ gây ra nhiều khĩ khăn cho doanh nghiệp Việt Nam khi khơng cĩ sự bảo hộ của nhà nước, trước sức ép của các đối thủ cạnh tranh cĩ tiềm lực tài chính mạnh cả trên thị trường nước sở tại và thị trường thế giới.
Tỷ lệ vốn thực hiện trên tổng vốn đăng ký thấp: Tỷ lệ này thấp là do
nhà đầu tư khơng thực hiện dự án và nếu cĩ thực hiện thì tốc độ giải ngân rất chậm do đang ở giai đoạn đầu triển khai dự án. Một số nhà đầu tư cĩ thể do chọn lĩnh vực kinh doanh chưa phù hợp nên đã chần chừ; chưa cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc lựa chọn đối tác đầu tư và tìm hiểu luật pháp của nước sở tại; chưa đo lường hết rủi ro tại quốc gia mà doanh nghiệp đầu tư. Điển hình là các dự án do doanh nghiệp nhà nước làm chủ đầu tư khĩ thực hiện được trọn vẹn, bởi các dự án này được thành lập nhằm thực hiện cam kết của chính phủ hai nước; nhưng khi tình hình quốc tế thay đổi, những ưu đãi trước đây cho việc thực hiện dự án khơng cịn, kinh doanh khơng thuận lợi nên dự án khơng thực hiện được cũng dễ hiểu. Tỷ lệ vốn thực hiện trên tổng vốn đăng ký thấp đã tác động lớn đến việc đánh giá, nhìn nhận của những quốc gia tiếp nhận đầu tư về uy tín và năng lực đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam.
Chính sách về bảo hộ đầu tư: Nhiều dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt
pháp lý cũng như sự hợp tác thiếu minh bạch, thiếu nhất quán của khơng ít các nhà đầu tư nước sở tại. Đã cĩ những dự án mà nhà đầu tư Việt Nam gĩp vốn chung với nhà đầu tư nước sở tại gặp khĩ khăn do đối tác tùy tiện trong hoạt động, khơng tuân thủ hợp đồng. Thậm chí, cĩ doanh nghiệp bị đối tác sang nhượng cổ phần cho bên thứ ba mà khơng hề cĩ bất kỳ thơng báo nào [41]. Hiện tại, cùng với những quy định về cơ chế phối hợp thơng tin, bảo vệ nhà đầu tư của các cơ quan đại diện Việt