Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 126 - 131)

- Dường như cĩ sự nhận thức khá phiến diện ở nhiều nước mới tham gia vào dịng chảy hội nhập kinh tế quốc tế chung của thế giới - trong đĩ cĩ Việt Nam - đĩ là chỉ coi trọng dịng vào, thu hút càng nhiều đầu tư nước ngồi càng tốt và ít quan

tâm hỗ trợ dịng ra, nhất là dịng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của khu vực kinh tế tư nhân. Và dường như, nhiều người cịn mang nặng tâm lý trong nước cịn thiếu vốn khơng nên đầu tư ra nước ngoài, bởi đầu tư ra nước ngoài làm giảm sút nguồn vốn đầu tư trong nước. Tuy nhiên, đây là quan niệm thiếu tầm nhìn chiến lược, chưa thấy hết những lợi ích nhiều mặt mà việc đầu tư ra nước ngồi đem lại cho phát triển kinh tế trong nước.

- Cho đến nay, vấn đề hỗ trợ các doanh nhân và doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh ở nước ngồi vẫn chưa được quan tâm đúng mức; thậm chí cịn nhiều khoảng trống và bất cập, cả về mơi trường pháp lý lẫn những biện pháp thiết thực từ phía chính quyền các cấp trung ương và địa phương. Chưa coi trọng việc xây dựng và phát triển hành lang pháp lý nhằm định hướng cho các doanh nhân và doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài an tồn, thuận lợi. Hiện nay, chính sách của nhà nước liên quan đến vấn đề này mới chỉ dừng lại ở cấp nghị định, nhưng văn bản này (Nghị định 78/2006/NĐ-CP) đang ngày càng bộc lộ những bất cập cần phải được điều chỉnh, bổ sung.

- Về quản lý vĩ mơ, cĩ thể thấy nhà nước chưa cĩ được một kế hoạch chiến lược tổng thể cấp quốc gia về đầu tư ra nước ngồi trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động đầu tư này nhìn chung cịn dựa trên mối quan hệ giữa các chính phủ hoặc các địa phương. Trong chiến lược chung này, nhà nước cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng tồn cầu hĩa với mục đích khắc phục những bất lợi, phát huy lợi thế so sánh của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới. Bản thân chiến lược phải cĩ quy hoạch và chính sách cụ thể để hỗ trợ hình thành những tập đồn kinh tế, cơng ty đa quốc gia cĩ sức cạnh tranh cao, mang thương hiệu Việt; đồng thời kết hợp chặt chẽ giữa chiến lược thu hút FDI với chiến lược đầu tư ra nước ngoài.

- Chưa cĩ danh mục ngành hàng, địa bàn chiến lược để khuyến khích đầu tư ra nước ngồi, trong khi đây là vấn đề mà các doanh nghiệp trong nước quan tâm nhiều. Ngoài ra, sự hỗ trợ của cơ quan quản lý đối với các doanh nghiệp khi phát sinh các tranh chấp pháp lý tại nước đầu tư chưa cao.

- Trên thực tế, cịn nhiều quốc gia mà Việt Nam chưa cĩ quan hệ pháp lý trực tiếp để triển khai các hoạt động kinh tế - thương mại - đầu tư song phương theo các tiêu chuẩn, nguyên tắc và thơng lệ quốc tế hiện hành. Cịn nhiều tổ chức và định chế

pháp lý kinh doanh quốc tế mà Việt Nam chưa phải là thành viên. Nghĩa là, chúng ta đang đứng trước yêu cầu phải nhanh chĩng lấp đầy những khoảng trống pháp lý trong nước và quốc tế, để tạo ra mơi trường đầu tư ngày càng “đồng chất” hơn, theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Chúng ta chưa cĩ những bộ phận mang tính liên ngành và chuyên ngành, cùng các cán bộ chức năng chuyên trách, đủ trình độ và trách nhiệm cao, đảm nhận việc quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư của Việt Nam ở nước ngồi. Đồng thời cĩ trách nhiệm và quyền hạn cần thiết để nghiên cứu, đề xuất xây dựng, điều chỉnh các quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động này. Các đại sứ quán, lãnh sự quán và cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngồi chưa quan tâm nhiều tới việc tạo mọi điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đã, đang và sẽ hoạt động tại quốc gia, vùng lãnh thổ do mình phụ trách. Đặc biệt là hỗ trợ về cung cấp hộ chiếu, xin thị thực nhập cảnh (trong đĩ cĩ thị thực dành riêng cho doanh nhân Việt Nam hoạt động đầu tư ổn định, dài hạn ở nước sở tại); hỗ trợ về thủ tục, thậm chí bảo lãnh pháp lý, xin nước sở tại cho phép thành lập các hiệp hội doanh nghiệp, các trung tâm thương mại, các doanh nghiệp và tổ hợp sản xuất kinh doanh của người Việt Nam ở những địa điểm thích hợp trên các nước và vùng lãnh thổ.

- Các doanh nghiệp Việt Nam cịn hoạt động riêng lẻ, manh mún tại các nước, thậm chí cịn cạnh tranh khơng lành mạnh với nhau; khơng cĩ cơ chế liên kết để tăng tiếng nĩi đối với các cơ quan cĩ thẩm quyền của nước sở tại. Một vài doanh nghiệp vi phạm pháp luật của nước sở tại, dẫn tới làm mất uy tín của các nhà đầu tư Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng thường xuyên cập nhật các thay đổi về chính sách đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam, nên khơng thực hiện việc đăng ký thay đổi nội dung hoạt động, hình thức và quy mơ đầu tư ở nước ngoài, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý.

- Chưa cĩ một website kết nối các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp hoạt động trên phạm vi toàn quốc và tồn cầu để cung cấp các dịch vụ hỗ trợ đầu tư ra nước ngồi như: cung cấp thơng tin thị trường (chất lượng, giá cả, cung cầu, triển vọng sản phẩm); thơng tin đối tác, cơ hội và kinh nghiệm kinh doanh; thơng tin về mơi trường đầu tư (các quy định pháp luật, thủ tục xuất nhập khẩu, các yêu cầu và giấy chứng nhận về vệ sinh an toàn, chất lượng sản phẩm, các đặc điểm văn hĩa, thị hiếu

tiêu dùng, hệ thống phân phối hàng…); các dịch vụ xúc tiến thương mại (hội chợ, triển lãm, quảng cáo, tổ chức sự kiện và tham quan thị trường, mơi giới và tiếp xúc với các đối tác tiềm năng…); các dịch vụ hỗ trợ tư pháp về đăng ký và xử lý tranh chấp thương hiệu, tư vấn kiểm tốn, thuế…

- Đại đa số ngân hàng thương mại Việt Nam đều chưa cĩ những chi nhánh, văn phịng đại diện ở nước ngoài hoặc ở những trung tâm tài chính quốc tế lớn để trực tiếp cung cấp các dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền, bảo hiểm và bảo lãnh tín dụng (kể cả bảo lãnh tín dụng quốc tế, thế chấp bằng tài sản ở trong nước) cho các doanh nghiệp Việt Nam đang đầu tư ở nước ngoài.

- Chưa đẩy mạnh việc xúc tiến thành lập các kho ngoại quan19 ở nước ngoài để tăng cường việc bán hàng trực tiếp đến đối tác nước ngoài, nâng sức cạnh tranh và mở rộng kênh phân phối hàng hĩa; đồng thời tăng cường sự lưu chuyển, thơng thương hàng hĩa, dịch vụ giữa thị trường trong nước và quốc tế, cũng như kích thích các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.

2.5. Tĩm tắt chương 2

Chương này đã hệ thống lại cơ sở pháp lý hiện cĩ về đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam, đồng thời trình bày một bức tranh toàn cảnh đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam gần 20 năm qua bằng những lát cắt: (1) phân theo thời gian, (2) phân theo ngành kinh tế và (3) phân theo đối tác. Tác giả cũng đã mạnh dạn đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam qua những thành cơng, khĩ khăn và hạn chế. Từ đĩ, phân tích nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan của những khĩ khăn và hạn chế đang cản trở sự phát triển hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Chương này cũng đã đưa ra những cơ sở xây dựng thang đo, kiểm định các giả thuyết nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Việt Nam.

Tĩm lại, để thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngồi, nhà nước cần phải cĩ một hệ thống giải pháp hoàn chỉnh và mang tầm chiến

19

Kho ngoại quan giống như một xí nghiệp của một nước đặt ở nước ngồi. Đĩ là một “cứ điểm” để kết nối các cơng việc làm ăn khác. Nĩ sẽ đảm trách cung ứng hàng trực tiếp đến các hệ thống siêu thị, là đầu mối mua hàng cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ, bán hàng cho Việt kiều, cung ứng hàng đúng cam kết, đúng hẹn, và là nơi giới thiệu sản phẩm một cách cĩ hệ thống.

lược. Việc hỗ trợ các doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngồi khơng thể thực hiện tự phát, nhất thời và khốn trắng cho một vài đơn vị, tổ chức, cá nhân nào; mà ngược lại, cần được tiến hành cĩ chỉ đạo tập trung, thống nhất, liên tục trong sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp của một hệ thống các cơ cấu tổ chức, các bộ, ngành và địa phương. Tìm kiếm lợi nhuận ở nước ngồi là hoạt động kinh doanh chính đáng; hầu hết các doanh nghiệp đã đầu tư hoặc cĩ ý định đầu tư ra nước ngồi đều mong muốn nhà nước áp dụng một cơ chế thẩm định thơng thống như đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, khắc phục tình trạng ngồi vơ thống, trong ra thì chặt. Bên cạnh đĩ, cũng cần lưu ý giải quyết bài tốn mâu thuẫn giữa an ninh tài chính quốc gia với mục tiêu chuyển ngoại tệ ra ngồi để đầu tư của doanh nghiệp. Cĩ được như vậy thì hoạt động đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam sẽ thuận lợi và trơi chảy hơn trong tương lai khơng xa.

Chương 3

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 126 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)