Giai đoạn từ 2006 đến nay (tháng 7.2008)

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 68 - 69)

Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, đã cĩ thêm nhiều doanh nghiệp Việt Nam cĩ khả năng tài chính cũng như kinh nghiệm để đầu tư ra nước ngoài. Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nhận thức được lợi ích của đầu tư trực tiếp ra nước ngồi trong bối cảnh hội nhập sâu vào đời sống kinh tế khu vực và quốc tế. Đặc biệt khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các hoạt động đầu tư, thương mại của doanh nghiệp, trong đĩ cĩ hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (Bảng 2.3.). Từ 2006, năm Chính phủ ban hành Nghị định 78/2006/NĐ-CP, tới tháng 7 năm 2008 đã cĩ 163 dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký đạt trên 1,87 tỷ USD [6]; tăng 1,2 lần về số dự án và tăng 3 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký so với giai đoạn 1999-2005; quy mơ vốn đầu tư bình quân đạt 11,5 triệu USD/dự án, cao gấp 2,5 lần giai đoạn 1999-2005. Trong năm 2006, Việt Nam cĩ các dự án vốn đầu tư tương đối lớn như dự án thăm dị, khai thác dầu khí tại Singapore cĩ tổng vốn đăng ký 21,94 triệu USD, dự án trồng cao su tại Lào cĩ vốn 12,54 triệu USD, dự án xây dựng Bệnh viện Chợ Rẫy - Phnompênh tại Campuchia cĩ vốn đầu tư 10,5 triệu USD, dự án Cơng ty Dịch vụ hàng khơng sân bay Tân Sơn Nhất (Sasco) liên doanh với Cơng ty HMSKY GmbH (Đức) thành lập Cơng ty Liên doanh cổ phần Nhà Việt (Viethaus)12 tại Berlin, Đức; phía Sasco gĩp 50,5% vốn trên tổng số vốn 5 triệu Euro [25]... Lào tiếp tục dẫn đầu trong các nước tiếp nhận đầu tư từ Việt Nam, vốn đầu tư sang Lào tăng nhanh trong những năm gần đây khi hai bên hợp tác phát triển nhiều dự án về hạ tầng, năng lượng và phát triển vùng nguyên liệu. Dự án xây dựng mạng viễn thơng tại Campuchia của Tổng cơng ty Viễn thơng quân đội (Viettel) cĩ tổng vốn đầu tư trên 1 tỷ USD và dự án xây dựng trung tâm thương mại tại Hoa Kỳ (30 triệu USD) của Cơng ty cổ phần Đầu tư xây dựng - Kỹ thuật cơng trình giao thơng 584 được xem là đột phá ngoạn mục trong năm của doanh nghiệp Việt Nam. Cũng trong năm 2006, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cấp giấy phép cho Cơng ty cổ phần Xây dựng và phát triển nhà Hồng Anh (thuộc Hồng Anh Gia Lai Group) đầu tư 20,4 triệu USD vào Thái Lan với tên gọi Cơng ty

12

Viethaus xây dựng trên diện tích mặt bằng 4.500m2 thuộc quận trung tâm ở thủ đơ Berlin. Viethaus sẽ tập trung vào các lĩnh vực hoạt động kinh doanh như: xuất - nhập khẩu; bán buơn, bán lẻ; cho thuê diện tích bán

liên doanh Hồng Anh Gia Lai Bangkok Co.Ltd, để thực hiện dự án căn hộ tại Bangkok.

Tiếp theo đà tăng trưởng của những năm trước, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam năm 2007 khởi sắc và phát triển mạnh. Trong năm 2007 cĩ 90 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 990,6 triệu USD, tăng 250% về số dự án và tăng 283,8% tổng vốn đăng ký so với năm 2006.

Bảng 2.3. Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi giai đoạn 2006 - 7.2008

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm Số dự án Tổng vốn đầu tư Vốn điều lệ Việt Nam gĩp

2006 36 349,1 320,8 16,5

2007 90 990,6 911,9 900,3

T7.2008 37 539,6 - -

Nguồn: (1) Niên giám thống kê 2007 - Tổng cục Thống kê và (2) Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư [7, 26]

Và nếu như cuối năm 2008, 4 dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài với trị giá khoảng 200 triệu USD của Tổng cơng ty Cơng nghiệp ơtơ Việt Nam (Vinamotor) tại Venezuela và Dominica13 trở thành hiện thực [20], thì tổng vốn đầu tư sẽ vượt số vốn mà các doanh nghiệp đã đầu tư ra nước ngồi trong năm 2007 về lĩnh vực cơng nghiệp, đồng thời cĩ thêm 2 quốc gia mới trong “bộ sưu tập” đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)