- Sự kém thế về vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm so với các doanh nghiệp khác của châu Á khi đầu tư ra nước ngồi đã được các doanh nghiệp hạn chế đến mức tối đa bằng cách phát huy lợi thế so sánh từ các sản phẩm vốn cĩ thế mạnh xưa nay của mình như chế biến thực phẩm, hàng dệt may, giày dép, thủ cơng mỹ nghệ, nhựa, khai thác gỗ, nơng sản, thủy hải sản, gốm sứ, hàng gia dụng, vật liệu xây dựng...
- Doanh nghiệp Việt Nam đã biết lựa chọn địa bàn đầu tư hợp lý, biết phân khúc thị trường và xốy sâu vào thị trường mục tiêu (Lào, Campuchia, Nga, Trung
Quốc…); dám thực hiện những dự án đầu tư mang tính mạo hiểm nhưng cĩ hiệu quả vào các thị trường lớn và khĩ tính như Hoa Kỳ, châu Âu và Nhật Bản.
- Đối với các ngành cơng nghệ kỹ thuật cao, địi hỏi nhiều vốn thì các doanh nghiệp một mặt hình thành các cơ sở tại nước ngồi dưới hình thức đại lý phân phối sản phẩm cho các tập đoàn, hay thực hiện gia cơng theo từng cơng đoạn của sản phẩm, hoặc dựa vào chuyển giao cơng nghệ của các cơng ty lớn để tiến hành cơng việc đầu tư tại nước ngoài. Những hoạt động này chẳng những giúp doanh nghiệp kinh doanh tại nước ngoài cĩ hiệu quả, mà cịn giúp cho doanh nghiệp thâm nhập và thu lượm nhiều thơng tin cơng nghệ cĩ giá trị, phục vụ việc sản xuất trong nước.
- Việc các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào các thị trường như Nga, Hoa Kỳ, châu Âu, Australia… nơi cĩ sẵn cộng đồng người Việt đang định cư đơng đúc và “bám rễ” khá sâu vào đời sống kinh tế, văn hĩa, xã hội bản địa đã cho phép doanh nghiệp tận dụng các nguồn vốn, chất xám, các quan hệ nhiều chiều, nhiều cấp độ và hữu ích đang cĩ tại các nước - thị trường lớn này của Việt Nam, cả hiện tại lẫn tương lai. Điều này trực tiếp làm tăng sự quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ở các thị trường này nĩi riêng, ở thị trường thế giới nĩi chung; đồng thời cịn kéo theo sự mở ra các cơ hội đầu tư, cơng ăn việc làm, du học và đào tạo mới cho người Việt Nam ở cả trong nước lẫn nước ngoài.
- Doanh nghiệp Việt Nam đã tạo mối quan hệ tốt với nhiều doanh nghiệp và giới chức trách tại các nước đầu tư. Chính họ đã tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án của doanh nghiệp nhanh chĩng được triển khai thực hiện. Đầu tư vào các nước cĩ nền kinh tế phát triển các doanh nghiệp đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm, tiếp cận với trình độ quản lý tiên tiến và khoa học cơng nghệ hiện đại.
- Việc đầu tư ra nước ngoài (từ việc đặt văn phịng đại diện, chi nhánh, các đại lý tiêu thụ sản phẩm, hay lập các xưởng sản xuất kinh doanh trực tiếp...) đã giúp các doanh nghiệp chủ động xây dựng được hệ thống phân phối hàng hĩa riêng, nâng cao cơng tác tiếp thị, tận dụng thiết bị và lao động hiện cĩ; cũng như nắm bắt kịp thời và chính xác hơn các động thái, nhu cầu và thị hiếu thị trường bản địa; từ đĩ cĩ những quyết định thích hợp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Tăng cường đầu tư ra nước ngoài cịn đồng nghĩa với việc mở thêm các mạng lưới, các kênh và quan hệ kinh tế - xã hội mới của Việt Nam với thị trường
nước ngồi; qua đĩ, các luồng vốn, khoa học - cơng nghệ và lao động sẽ tăng cường lưu chuyển hai chiều, đem lại những xung lực mới, tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội trong nước; tạo điều kiện cần cĩ để Việt Nam liên thơng và hội nhập hiệu quả vào nhịp đập của đời sống kinh tế quốc tế, bảo đảm sự liền mạch, thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp trong xu hướng toàn cầu hĩa hiện nay.