Tình hình sản xuất và sử dụng thiếc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tối ưu hoá quá trình ANỐT điện phân tinh luyện thiếc trong dung dịch sunfat997 (Trang 33 - 36)

Việt Nam đã khai thác và nấu luyện thiếc từ lâu đời. Thời vua chúa phong kiến ng−ời Việt Nam đã biết luyện các hợp kim đồng-thiếc-chì và vàng, bạc để đúc t−ợng, l−, đỉnh…. Thời Pháp thuộc một số mỏ thiếc sa khoáng đã đ−ợc khai thác. Ngành công nghiệp thiếc đã ra đời từ thời đó, nh−ng sản l−ợng còn nhỏ. Tổng khối l−ợng thiếc và vonfram đã bị ng−ời Pháp lấy đi −ớc khoảng 30 ngàn tấn. Trong kháng chiến chống Pháp các cơ sở luyện thiếc đã bị phá huỷ. Sau năm 1954, đã khôi phục các cơ sở khai thác và luyện thiếc, đồng thời đã đẩy mạnh công tác thăm dò địa chất để phát hiện thêm mỏ mới. Cũng từ sau khi kháng chiến thành công, n−ớc ta đã hợp tác với Liên Xô (tr−ớc đây) tiến hành điều tra cơ bản về tài nguyên và xây dựng một số khu công nghiệp thiếc ở vùng Tĩnh Túc tỉnh Cao Bằng, vùng Sơn D−ơng tỉnh Hà Tuyên và vùng Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An.

Qua thăm dò sơ bộ đã xác định đ−ợc n−ớc ta có trữ l−ợng thiếc khá lớn

khoảng 860 ngàn tấn. Các mỏ quặng thiếc hầu hết ở các tỉnh miền núi và phân bố khắp từ Bắc vào Nam, tập trung nhiều nhất ở các vùng sau: Cao Bằng, Tam đảo, Tuyên Quang, Thái Nguyên ở Miền Bắc; Nghệ Tĩnh, Thanh Hóa ở Miền Trung; Lâm Đồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long ở Miền Nam [5].

Một số khu vực đã thăm dò và hiện đang đ−ợc khai thác nh− [73]:

- Khu vực Piauac, cách Cao Bằng 42 km về phía tây và cách Hà Nội khoảng 338 km về phía bắc. Khu vực Piauac đ−ợc xác định là có trữ l−ợng quặng sa khoáng có thể khai thác đ−ợc là 23 nghìn tấn SnO2.

- Khu vực Tam Đảo cách Hà Nội 130 km về phía bắc. Đây là vùng có diện tích khoảng 1.500 km2 kéo dài theo h−ớng tây bắc- đông nam. Tổng trữ l−ợng quặng gốc là 45.000 tấn thiếc.

- Khu vực Quỳ Hợp nằm ở phần phía tây của tỉnh Nghệ An, cách Hà Nội 350 km về phía nam. Trữ l−ợng tổng cộng là 36 nghìn tấn SnO2.

- Vùng Đa Chay nằm cách Đà Lạt khoảng 30 km về phía đông bắc. Trữ l−ợng −ớc tính của vùng này là 40.000 tấn thiếc.

N−ớc ta tuy đã khai thác, chế biến sử dụng thiếc sớm, nh−ng do nền công nghiệp ch−a phát triển nên phạm vi và quy mô sản xuất, sử dụng còn rất nhỏ.

Quá trình sản xuất và phát triển công nghệ luyện thiếc ở Việt Nam có thể tạm chia làm ba giai đoạn chính nh− sau:

Giai đoạn 1: Sơ khai

Quặng khai thác đ−ợc có chất l−ợng cao, ít tạp chất, việc nấu luyện thiếc đ−ợc thực hiện trong lò chõ, lò phản xạ (Tĩnh Túc - Cao Bằng), sau đó chỉ cần khử sâu sắt là có thể đạt Sn -1.

Giai đoạn 2: Phát triển, xuất khẩu là chính.

Khai thác quặng sa khoáng chất l−ợng thấp hơn (chì, bitmut có nh−ng ít) nấu trong lò phản xạ, lò điện. Việc tinh luyện thiếc tiến hành theo ph−ơng pháp hỏa tinh luyện sơ bộ thành Sn - 2 hoặc thiếc 99.75% Sn không tiêu chuẩn. Thực chất thời kỳ này là sản xuất thiếc nguyên liệu không tiêu chuẩn (99.75% Sn) để xuất khẩu.

Giai đoạn 3: Công nghiệp trong n−ớc phát triển, sử dụng chủ yếu trong n−ớc Nhu cầu đòi hỏi thiếc sạch trong n−ớc cao do các ngành đồ hộp, thiếc hàn cao cấp phát triển, chúng ta không thể xuất Sn - 2 hoặc thiếc không tiêu chuẩn rồi nhập Sn - 1 về dùng trong n−ớc. Trong khi đó theo quy luật của khai thác khoáng sản, chất l−ợng các loại quặng sa khoáng và quặng gốc khai thác đ−ợc ngày càng xấu đi, các tạp chất trong thiếc thô tăng lên nhiều, đặc biệt là hàm l−ợng bitmut lên tới ~ 1,5% Bi, chì ~ 0.3% Pb (bảng 1.6).

Tr−ớc những yêu cầu cấp bách đó, đòi hỏi ngành luyện thiếc phải chọn một trong các giải pháp sau:

+ Cải tiến, hiện đại hóa công nghệ hoả tinh luyện đang có. + Sử dụng công nghệ điện phân tinh luyện.

Các Công ty Việt Nam đã chọn điện phân tinh luyện, cụ thể nh− sau: ắ Năm 2002 Công ty Kim loại màu Thái nguyên đã xây dựng cơ sở

điện phân thiếc đầu tiên với công xuất 500 t/năm tại L−u xá.

ắ Cuối năm 2004 Viện Mỏ – Luyện kim đ−a vào sản xuất cơ sở điện phân thiếc công xuất 600 t/năm tại Tam Hiệp, Hà Nội.

ắ Năm 2005 Viện Mỏ – Luyện kim xây dựng tiếp cơ sở điện phân thứ hai tại Quỳ Hợp cũng với công xuất 600 t/năm.

ắ Năm 2007 tại H−ng Yên, Công ty Khoáng sản miền Trung xây dựng cơ sở điện phân thiếc thứ t− trong n−ớc với công xuất 600 t/năm.

Có điều đáng l−u ý là cả bốn cơ sở tinh luyện thiếc hiện nay của Việt Nam đều áp dụng cùng một công nghệ là điện phân, với thành phần dung dịch nh− nhau là Sn-H2SO4 đơn thuần, đều sử dụng chất hoạt tính bề mặt là keo gelatin và β-napton.

Nh− vậy cho đến nay, thiếc sạch loại 1 hoàn toàn đ−ợc sản xuất theo công nghệ điện phân tinh luyện tối đa đ−ợc 2000 ữ 2300 t/năm, nh−ng mới chỉ đáp ứng đ−ợc một phần nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc.

Sản l−ợng thiếc thô trong n−ớc những năm gần đây đ−ợc kê trên bảng 1.4. Bảng 1.4. Sản l−ợng thiếc của Việt Nam [74]

STT Năm Sản lợng (t/năm) 1 1987 550 2 1989 805 3 1990 2300 4 1991 3400 5 1992 3500 6 2004 4000

Bảng 1.5. Tiêu chuẩn thiếc Việt Nam TCVN 2052 – 78

Một phần của tài liệu Tối ưu hoá quá trình ANỐT điện phân tinh luyện thiếc trong dung dịch sunfat997 (Trang 33 - 36)