Xét về tính bền vững của lớp màng thụ động, có thể chia ra 2 loại: - Màng thụ động tạo nên do các muối quá bão hòa
- Màng thụ động tạo nên do các hợp chất không hoặc rất ít tan. 1. Màng thụ động do muối quá bão hòa.
Ng−ời ta đã làm thí nghiệm và đo đ−ờng phân cực khi hòa tan anốt đồng chứa 20% Ag. Giản đồ trạng thái và điện thế của điện cực hợp kim hệ Cu-Ag có thể tham khảo trên hình 2.12 [40]. Khi cho phân cực, đầu tiên pha α(giầu Cu) −u tiên hòa tan tr−ớc. Một phần bạc trong pha α cũng cùng hòa tan nh−ng
bị thay thế ngay do quá trình điều chỉnh cân bằng theo phản ứng 2.8, 2.9. L−ợng bạc kết tủa thứ cấp và l−ợng pha β(giàu Ag) ch−a tan gây nên hiện t−ợng thụ động một phần, bề mặt hòa tan anốt bị thu nhỏ lại, mật độ dòng điện thực tế trên mặt anốt tăng lên. L−ợng đồng hòa tan ra không khuếch tán kịp và đạt tới giá trị quá bão hòa, tạo nên lớp màng thụ động bằng muối che phủ hoàn toàn bề mặt anốt. Đó là hiện t−ợng thụ động lần thứ nhất. Khi anốt bị thụ động, thế điện cực tăng lên rất nhanh và đạt giá trị ở đó pha β(giầu Ag) có thể tan ra. Đó là quá trình cùng hòa tan của pha α(giàu Cu) và pha β(giàu Ag). Nếu tiếp tục tăng mật độ
dòng lên nữa, hiện t−ợng thụ động lần thứ 2 bắt đầu do lớp muối quá bão hòa của cả đồng lẫn bạc.
Đặc điểm của thụ động do muối quá bão hòa là khi ngừng cấp điện, lớp thụ động đ−ợc khử
đi một cách dễ dàng. Hình 2.12. Đ
−ờng phân cực ϕ = f(t) của hợp kim
2. Màng thụ động tạo ra do các oxit và muối ít tan
Quá trình tạo lớp hợp chất hóa học và oxit kim loại gây thụ động anốt th−ờng xảy ra trong quá trình điện tích kim loại hoặc xử lý bề mặt kim loại. Cơ sở nhiệt động học của quá trình có thể giải thích thông qua giản đồ trạng thái E-pH của từng hệ cấu tử.