Vấn đề chọn công nghệ điện phân tinh luyện thiếc

Một phần của tài liệu Tối ưu hoá quá trình ANỐT điện phân tinh luyện thiếc trong dung dịch sunfat997 (Trang 36 - 37)

Nh− đã trình bày, hiện có hai ph−ơng pháp tinh luyện thiếc là hỏa tinh luyện và điện phân. Cả hai ph−ơng pháp này đều có thể tinh luyện thiếc thô lấy thiếc sạch loại Sn - 1 theo TCVN. Mỗi ph−ơng pháp đều có những −u, nh−ợc điểm của nó. Vì vậy vấn đề lựa chọn công nghệ hợp lý tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể.

1. Ưu nh−ợc điểm của ph−ơng pháp hỏa tinh luyện [8], [12] Tổng thời gian của toàn bộ chu kỳ th−ờng từ 40 ữ 80 giờ. Hoả tinh luyện thiếc có những −u điểm chính sau:

- Nhiệt độ tinh luyện thấp, nhiệt năng ít, vật liệu lò, nồi lò đơn giản. - Năng suất trên đơn vị diện tích nhà x−ởng rất lớn (2 ữ 6 t/ngàyđêm cho 1 m3 thể tích làm việc).

- Có thể khử tất cả các tạp chất đạt yêu cầu TCVN

Tuy nhiên bên cạnh những −u điểm chính vừa kể trên, ph−ơng pháp hoả tinh luyện còn có những nh−ợc điểm nh−:

- Qua nhiều công đoạn, bã nhiều, thu hồi trực tiếp thấp (84 ữ 88%) Hàm lợng tạp chất không lớn hơn (%) Mác thiếc Hàm lợng Sn (%) As Fe Cu Pb Bi Sb S Tổng tạp Sn-1 99,9 0,012 0,009 0,009 0,030 0,010 0,012 0,010 0,092 Sn-2 99,75 0,025 0,025 0,030 0,080 0,020 0,035 0,020 0,235 Sn-3 99,56 0,090 0,035 0,035 0,120 0,035 0,090 0,020 0,425

- Với quy mô nhỏ, quá trình khử các tạp khó (nh− chì và bitmut) là phức tạp và chi phí rất cao (tr−ớc kia các cơ sở ở Việt Nam chỉ dám khử chì, bitmut đến Sn - 2 rồi xuất khẩu).

- Ô nhiễm môi tr−ờng do bã antimon, asen rất độc, xử lý khó khăn. 2. Ưu nh−ợc điểm của ph−ơng pháp điện phân [8], [13]

Điện phân tinh luyện thiếc là ph−ơng pháp t−ơng đối hoàn thiện. Nó khắc phục đ−ợc nhiều nh−ợc điểm của ph−ơng pháp hoả tinh luyện, đặc biệt là khi xử lý thiếc thô chứa nhiều loại chất tạp.

- Chỉ qua một khâu điện phân có thể khử sâu đ−ợc hết các chất tạp (đặc biệt với chì, bitmut), đồng thời thu đ−ợc thiếc sạch chất l−ợng cao.

- Suất thu hồi trực tiếp cao (95 ữ 97,5%).

- Bán sản phẩm (bùn) ít, dễ xử lý, có thể sử dụng tổng hợp kim loại tạp có ích (bitmut, inđi …)

- Chi phí tinh luyện thấp, thích hợp cho cả quy mô nhỏ và lớn. Tuy nhiên điện phân tinh luyện thiếc cũng có những nh−ợc điểm sau: - Thiết bị cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích.

- Vốn đầu t− ban đầu lớn, năng suất thấp.

Căn cứ vào −u nh−ợc điểm của hai ph−ơng pháp tinh luyện và chủ yếu là xét tình hình thực tế về chất l−ợng tinh quặng và thiếc thô hiện nay, các cơ sở sản xuất trong n−ớc đã chọn công nghệ điện phân tinh luyện. Việc lựa chọn là phù hợp với thực tế và đã đạt đ−ợc các dự tính ban đầu. Đó là:

- Giải quyết đ−ợc vấn đề quan trọng là khử đ−ợc bitmut, ph−ơng pháp điện phân rõ ràng là có −u việt về vấn đề này.

- Có thể khử đ−ợc hàng loạt các tạp chất ở mức độ sạch cao hơn nhiều so với ph−ơng pháp hỏa tinh luyện. Do đó vừa giải quyết đ−ợc vấn đề khử bitmut, đồng thời có thể thu đ−ợc Sn - 1 để xuất khẩu, là mặt hàng thị tr−ờng thế giới

−a chuộng cũng nh nhu cầu trong n− −ớc đòi hỏi.

Một phần của tài liệu Tối ưu hoá quá trình ANỐT điện phân tinh luyện thiếc trong dung dịch sunfat997 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)