Nguyên tắc quan trọng nhất đối với ph−ơng pháp này là phải hạn chế tối đa sự phóng điện của ion kim loại ở catốt, nghĩa là phải giảm tối đa l−ợng ion kim loại ở gần catốt. Điều đó dựa vào:
• Hiện t−ợng điện phân d ơng cực tan ở đáy bể. −
• Thiên tích nồng độ của ion Sn2+ trong dung dịch.
Khi tiến hành điện phân, ở catốt sẽ xảy ra sự phóng điện của ion H+ theo phản ứng:
2H+ + 2e = H2 (3.2)
Catốt đ−ợc bố trí ở phía trên ngay sát bề mặt dung dịch cho nên rất thuận lợi cho việc thoát khí H2.
Anốt phía d−ới đáy bể sẽ xảy ra hiện t−ợng hòa tan điện hóa của thiếc kim loại theo phửn ứng:
Khi ion kim loại tan ra ở anốt, do có hiện t−ợng thiên tích cho nên khi tạo ra ion Sn2+, nó sẽ chủ yếu tập trung ở phần đáy của bể. Theo thời gian, nồng độ ion Sn2+ trong toàn bộ dung dịch cũng sẽ tăng dần, đến một lúc nào đó Sn2+
sẽ xuất hiện ở vùng catốt. Khi đó ở catốt sẽ xảy ra hiện t−ợng phóng điện của Sn2+ theo phản ứng:
Sn2+ + 2e = Sn (3.4)
Trên bề mặt catốt lúc này sẽ xuất hiện thiếc ở dạng bột hay bọt biển. Trong thực tế, căn cứ vào c−ờng độ dòng điện ng−ời ta định kỳ tháo dung dịch và bổ sung dung môi. Dung dịch đ−ợc tháo ra ở phía d−ới đáy bình, còn dung môi đ−ợc cho vào phía bề mặt của bể điện phân. Khi thao tác phải tránh không làm sáo trộn dung dịch làm Sn2+ khuếch tán lên phía trên và phóng điện ở catốt. Trong công nghiệp có thể nạp và tháo dung dịch một cách liên tục. Ph−ơng pháp cho phép nhận đ−ợc dung dịch có nồng độ ion kim loại cao với sự phóng điện rất hạn chế của các ion kim loại trên catốt.