Khi nghiên cứu các giản đồ trạng thái cân bằng E-pH cho thấy có nhiều dạng giản đồ trạng thái khác nhau ứng với mức độ hoà tan trong dung dịch của các kim loại ở các độ pH khác nhau. Có dạng giản đồ E-pH cho thấy kim loại chỉ tan trong môi tr−ờng có độ pH thấp hoặc ng−ợc lại chỉ tan trong môi tr−ờng có độ pH cao hoặc tan trong cả hai môi tr−ờng pH thấp và cao.
Sau đây là một số dạng giản đồ trạng thái E-pH đặc tr−ng. 1. Giản đồ trạng thái E-pH khi kim loại hoà tan trong dung dịch axit
Nhìn trên giải đồ trạng thái cho thấy: miền tồn tại của ion Cu2+ chỉ nằm ở vùng có độ pH nhỏ đ−ợc giới hạn bởi các đ−ờng 11-18-15 và các trục toạ độ. 2. Giản đồ trạng thái E-pH khi kim loại hoà tan trong dung dịch kiềm
Miền tồn tại của ion antimon chỉ nằm ở vùng có độ pH lớn đ−ợc giới hạn bởi các đ−ờng 16-20-14-8 và các trục toạ độ.
3. Giản đồ trạng thái E-pH khi kim loại hoà tan cả trong axit và kiềm. Hình 2.17. Giản đồ trạng thái cân bằng E-pH hệ H2O-Sb.
Miền tồn tại của ion thiếc nằm ở cả vùng có độ pH nhỏ đ−ợc giới hạn bởi các đ−ờng 13-9-15-11 và các trục toạ độ, cả vùng có độ pH lớn giới hạn bởi các đ−ờng 12-17-10-14 và các trục toạ độ.