Miêu tả thiên nhiên để xây dựng nhân vật

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 88 - 89)

Để tăng tính tiểu thuyết cho tác phẩm của mình, Hồ Biểu Chánh còn sử dụng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên khắc họa tính cách và tâm trạng nhân vật. Trong Chút phận linh đinh, tác giả diễn tả cuộc chia tay của Hiển Vinh và Thu Vân vào một ngày ma gió lạnh lùng làm tăng thêm nỗi sầu ly biệt cho kẻ ở ngời đi: “Mùa thu vừa qua, mùa đông đã tới. Cỏ đổi xanh ra đỏ, cây lá rụng phơi

nhành. Một buổi sớm mai chúa nhựt, ở Hải Phòng bầu trời mù mịt, gió phất lạnh lùng. Ma phùn phay pháy, cảnh thêm buồn, đờng sá bẩy lầy đi lấm cẳng

” [29, 5]. ánh Nguyệt (Ngọn cỏ gió đùa) chờ tin tức của chồng trong đêm ma gió não nề, ngời và cảnh nh hòa làm một: “Đêm hôm vắng vẻ ma gió ồn ào.

Dựa mé bờ tiếng ễng ơng kêu uềnh oàng, trên mái nhà giọt ma rớt lộp độp. Đêm nay là đêm rằm, mà trăng bị mây án nên mịt mù cảnh vật, mùa này là mùa cây cỏ tơi tốt, mà bị dông ma nên lá đổ nhánh oằn. ánh Nguyệt chong đèn một mình, lúc ngó ngọn đèn thấy gió tạt đèn xao dạ những bàng hoàng, khi ngó ra sân thấy bọt nớc hiệp tan lòng thêm ảo não. Nhìn quanh quất thì thấy một ngời với một bóng, lắng tai nghe thì tiếng dế lộn với giọt ma sa. Ngời buồn mà cảnh còn giục buồn thêm, thân đã khổ mà phận lại e còn khổ nữa” [32, 182].

Diễn tả tâm trạng của những ngời đang yêu, Hồ Biểu Chánh vẽ nên khung cảnh thiên nhiên gợi cảnh xuân tình: “Tuý Nga dắt Hải Đờng lên núi rồi

khi thì ngồi dựa gốc cây, khi thì nằm nghiêng trên hòn đá, mà nghinh phong hứng cảnh. Mặt trời mọc lên chói cánh đồng từ núi Sam vô dãy Thất Sơn lúa đơng chín nên vẽ một màu vàng khè, làm cho khách đa tình háo cảnh trông thấy phải ngậm ngùi vì tình, khoan khóai vì cảnh. Mặt trời chen lặn giục giã dế ngâm trong kẹt đá, chim hót trên ngọn cây, làm cho khách chí đại tâm thanh nghe qua, nh ghẹo lòng son, nh trêu chí cả” [42, 135].

Thể hiện tâm trạng vui vẻ của nhân vật, Hồ Biểu Chánh cũng tạo nên cảnh thiên nhiên sơn thủy hữu tình: “Leo xuống xe, cô Thanh Lệ đứng ngó tứ

phía, thấy đờng quanh quẹo, núi chập chồng, nhiều cục đá cheo leo, nhiều lùm cây rậm rạp, mặt trời chiếu dọi mấy khe nớc trên triền núi coi cũng nh lằn bạc chảy, mây vần vũ trên mấy dĩnh xa xa coi nh khói cuồn cuộn bay xa thì cô cảm xúc trong lòng” [25, 111]. Hay: “Sông rộng nớc lớn đầy lai láng, tàu lui chơn vịt quạt đùng đùng. Trên đầu đôi bần giao nhánh xanh xanh, dới khúc vịnh ghe trơng buồm trắng trắng. Gió đùa nớc lao xao dợn sóng, mây che trời lô xô tợng hình. Cửu Long Giang mà phía dới Mỹ Tho có cảnh rất in nhàn, ngời du lịch xứ lạ bớc đến đó cũng động tình khấp khởi” [34, 261].

Có thể thấy, trong văn học trung đại, thiên nhiên thờng xuất hiện trong thơ, ít xuất hiện trong tiểu thuyết, trừ truyện thơ. ở Tây du ký, khi miêu tả thiên nhiên, tác giả thờng viết những bài thơ dài. Vậy, phải xem việc tả thiên nhiên trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh cũng là một nét mới, một thủ pháp mới, dù thiên nhiên đợc miêu tả còn quá nhiều nét ớc lệ. Hồ Biểu Chánh đã có ý thức dùng thiên nhiên để thể hiện nỗi lòng nhân vật nhng hiệu quả cha cao, đôi lúc gây cho ngời đọc cảm thấy đó là sự lắp ghép khiên cỡng. Cách miêu tả thiên nhiên chỉ cho chúng ta thấy tâm trạng nhân vật mà không thấy đợc diễn biến tâm trạng nhân vật nh các tiểu thuyết lãng mạn sau này.

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w