Trọng nghĩa khinh tà

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 61 - 63)

Trong các tiểu thuyết của mình, Hồ Biểu Chánh còn khắc họa đợc những con ngời có tinh thần vì nghĩa, hào hiệp, can trờng, dám làm dám chịu, thấy ng- ời hoạn nạn ra tay giúp đỡ, sẵn sàng cứu khốn phò nguy, một lòng trung quân ái quốc. Đó là Thân Thanh Tòng (Nặng gánh cang thờng) giữa đờng thấy đảng c- ớp bóc lột dân lành lập tức xông vào giúp dân trừ bạo. Hình ảnh Thanh Tòng tả

xung hữu đột chống lại bọn thảo khấu gợi cho chúng ta nhớ đến hình tợng Lục Vân Tiên đánh cớp cứu Kiều Nguyệt Nga trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu. Bị nhà vua đày ải nơi núi non hiểm trở chàng vẫn vui vẻ chấp thuận. Hai anh em Đinh Long, Đinh Hộ khuyên chàng tạo phản thì chàng tức giận mà nạt rằng: “Con ngời ở đời chẳng có chi trọng cho bằng đạo quân thần. Đinh

huynh đừng có nói nh vậy mà mang lỗi, thà là chết, chớ không nên sống mà mang chữ phản thần… Nếu hai anh em cãi lời tôi, thì tình bằng hữu phải dứt, bởi vì tôi không thể làm bạn với ngời phản chúa đợc” [27, 131, 132]. Đó là

ông Thiên Hộ (Ngọn cỏ gió đùa) thấy ngời chết đuối đã không ngại hiểm nguy băng mình xuống lòng sông chảy xiết để cứu. Thấy ánh Nguyệt bị lính bắt với lý do không chính đáng đã ra tay can thiệp. Ông cũng không nỡ để ngời khác bị oan ức thay mình nên đã tự thú trớc tòa mình chính là tù nhân. Đó là Vơng Thể Hùng một chàng trai võ nghệ cao cờng giữa đờng thấy nàng Kim Diệp bị bọn c- ớp chặn đờng toan ép liễu nài hoa đã đánh chúng chạy hết mà cứu nàng. Kim Diệp cảm nghĩa nên đã kết tóc trăm năm cùng chàng. Khi Lê Văn Khôi chiêu binh khởi nghĩa chống lại triều đình, Thể Hùng đã vì nghĩa quên thân, bỏ vợ bỏ con ở nhà mà theo quân khởi nghĩa. Thầy Đàng (Cay đắng mùi đời), khi chứng kiến cảnh một chú bếp vung roi đánh bổ đầu một ngời nông phu thì lấy làm bất bình, chạy lại giựt roi mà nạt chú bếp. Lê Thủ Nghĩa (Chúa tàu Kim Quy) thấy Trần Tấn Thân làm nhục em gái mình đã nổi giận vác hèo đánh hắn ta gãy một cánh tay.

Đi liền với trọng nghĩa là khinh tài. Các nhân vật trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh thà sống nghèo khổ mà giữ đợc khí tiết nhân phẩm còn hơn giàu có mà bất nhân, bất nghĩa. Qua tiểu thuyết Cay đắng mùi đời, nhà văn đa ra quan niệm: giàu sang không phải là xấu nhng dễ tạo cho con ngời làm điều xấu và làm cho ngời giàu thiếu nhạy cảm, khó nhìn thấy nỗi đau khổ của ngời khác. Khi nghe em gái khuyên nên bỏ qua những lỗi lầm của vợ mà về nhà đoàn tụ, thầy Đàng đã nói thẳng thắn: “Cái nghèo của qua đây gia tài của họ đó dầu

bán cho hết đi mà mua cũng không nổi đâu, em đừng có tởng qua thấy họ giàu qua nghèo mà kể thẹn” [107, 206]. Bà Hội Đồng Nhàn muốn xin nuôi thằng Đ-

góa chồng, bà có nhà tốt, bà có ruộng nhiều, bây giờ bà xin chúng nó đem về bà nuôi thì bất quá bà cho chúng nó mặc quần áo nhổn nha, ăn mâm cao đầy, chừng chúng nó lớn khôn bà dựng vợ gả chồng, bà cất nhà ngói cho chúng nó ở, chia ruộng tốt cho chúng nó đứng bộ, ví dầu bà có thơng lắm thì bà làm cho chúng nó ngày sau trở nên hai ngời giàu lớn mà thôi, chớ làm sao mà dạy dỗ cho chúng nó biết đạo làm ngời” [107, 238]. Vơng Thể Phụng (Ngọn cỏ gió đùa) sẵn sàng từ chối gia tài của ông ngoại để đi theo cha, chăm sóc cho cha với

ý nghĩ: “Cha tởng gia tài đó quý cho bằng cha hay sao. Con không màng đâu.

Thử đem mời cái gia tài nh vậy mà đổi cha, coi con có thèm không” [32, 437].

Bá Kỳ là con nhà giàu nhng cũng không màng đến tiền bạc, chàng bàn bố mẹ gả em gái cho Hiếu Liêm, một chàng trai con nhà nghèo có nghĩa khí, không đ- ợc chấp thuận, chàng lên Hà Nội học, không cần dùng đến tiền bạc của cha mẹ. Khi đợc hởng gia tài, chàng đem toàn bộ tiền bạc, ruộng đất giao cho Hội khuyến học quản lý.

Nh vậy, trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, nhân vật là những con ngời Việt Nam đợc mô tả sinh động, chân thật gắn liền với những cảnh vật, phong tục, tập quán, hoàn cảnh sống của Việt Nam nói chung, Nam Bộ nói riêng. Tuy mỗi nhân vật có tiểu sử, số phận, đời sống tâm lý, tính cách khác nhau nhng mỗi nhân vật lại đại diện cho đạo đức của giai cấp, tầng lớp mình. Cái nhìn h- ớng về đạo đức xã hội đã chi phối nhân vật chứ không phải là cái nhìn hớng vào t cách, cá tính, nội tâm. Các nhân vật đều đợc xây dựng theo nguyên tắc đồng nhất. Nhân vật trùng khít với tính cách, với địa vị xã hội của mình, tâm lý nhân vật chủ yếu đợc thể hiện qua ngôn ngữ và hành động bên ngoài. Đây là các ph- ơng pháp xây dựng nhân vật theo kinh nghiệm văn học truyền thống.

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w