Đóng góp của Hồ Biểu Chánh đối với nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đạ

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 32 - 33)

Việt Nam giai đoạn 1932-1945.

Qua phân tích trên, có thể khẳng định, tiểu thuyết Việt Nam hiện đại hình thành từ những thập kỷ đầu thế kỷ XX, nhng giai đoạn 1932-1945 mới thực sự là giai đoạn phát triển rực rỡ của nó. Các tiểu thuyết Hồn bớm mơ tiên,

Nửa chừng xuân (Khái Hng), Lạnh lùng, Đôi bạn, Bớm trắng (Nhất Linh), Bỉ vỏ (Nguyên Hồng), Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê (Vũ Trọng Phụng), Sống mòn (Nam

Cao)… là những cột mốc quan trọng trong quá trình hiện đại hóa văn học, có nhiều tác phẩm đã vợt xa tiểu thuyết Tố Tâm về cái tôi cá nhân, về quyền con ngời và những vấn đề của xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, cũng nh về t duy sáng tạo và kỹ thuật viết tiểu thuyết. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã tỏ rõ u thế trong công cuộc cách tân văn học nhng tạo nên đỉnh cao trong quá trình hiện đại hóa phải kể đến tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… Với thái độ nhập cuộc, tiểu thuyết của họ đề cập đến thực trạng xã hội hiện thời, đến thân phận con ngời, phong phú và đa dạng hơn so với tiểu thuyết ở giai đoạn phôi thai và với cả Tự lực văn đoàn. Nh vậy, công cuộc hiện đại hóa văn học là một quá trình vận động và đổi mới không ngừng với các thể loại, trong đó không thể không ghi nhận những bớc thử sức đầu tiên đến những đóng góp đáng kể của tiểu thuyết, một thể loại tuy xuất hiện muộn nhng đầy triển vọng. Cùng với sự thắng thế của chữ quốc ngữ và ảnh hởng sâu sắc của văn học phơng Tây, tiểu thuyết Việt Nam hiện đại nửa đầu thế kỷ XX thực sự đi vào quá trình hiện đại hóa và tạo nên một giai đoạn phát triển mới của văn xuôi hiện đại trên hành trình văn học của thế kỷ XX.

1.3. Đóng góp của Hồ Biểu Chánh đối với nền tiểu thuyết Việt Namhiện đại hiện đại

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 32 - 33)