Đối sánh Chúa tàu Kim Quy-Bá tớc Monte Cristo

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 114 - 117)

Để thấy rõ sự cách tân, sáng tạo của Hồ Biểu Chánh trong việc phóng tác các tiểu thuyết phơng Tây, chúng ta có thể đối chiếu so sánh ba tác phẩm tiêu biểu của ông là: Chúa tàu Kim Quy, Cay đắng mùi đời, Ngọn cỏ gió đùa. Theo Hồ Biểu Chánh, Chúa tàu Kim Quy là tiểu thuyết thứ hai của ông sau Ai làm đ-

ợc. Tác phẩm cảm tác theo Bá tớc Monte Cristo của A. Dumas (1802-1870).

Ngời đọc ghi nhận sự thành công của Hồ Biểu Chánh là ở năng lực Việt hóa tác phẩm. Nhà văn đã dàn dựng cốt truyện với một dung lợng vừa phải với nội dung truyện và tính cách nhân vật mang sắc thái Nam Bộ. Chúa tàu Kim Quy có thể xem nh một chỉnh thể độc lập so với nguyên tác.

Về dung lợng, Bá tớc Monte Cristo của A. Dumas là một tiểu thuyết khá dài, nhà văn Italia Umberto Eco, ngời đã từng dịch Bá tớc Monte Cristo cho biết: “Tôi đã cố dịch Bá tớc đảo Monte Cristo hơn trăm trang rồi tôi đành

đầu hàng. Tôi đầu hàng vì tôi hiểu rằng tôi còn phải tiếp tục với hai ngàn trang và cũng vì tôi tự hỏi phải chăng những hình thức dài dòng, sự tầm thờng và những chữ rờm rà vốn là một bộ phận của cái máy kể chuyện” [133, 84].

Cái điều mà Umberto Eco lo ngại thì Hồ Biểu Chánh đã làm đợc. Nhà văn đã rút gọn lại Bá tớc Monte Cristo để phóng tác thành Chúa tàu Kim Quy, một tiểu thuyết chỉ có hơn 200 trang, bằng khoảng 1/6 nguyên tác, Chúa tàu Kim

Quy chỉ có 2 phần với 17 chơng, còn Bá tớc Monte Cristo thì lên đến 117 ch-

ơng.

Chúa tàu Kim Quy và Bá tớc Monte Cristo đều có chung một cốt truyện

với chủ đề chính là ân đền oán trả. Cả hai câu chuyện đều bắt đầu bằng chi tiết một chàng trai lơng thiện bị kẻ xấu vu oan nên phải vào tù giam. Trong tù họ đ- ợc một ngời bạn tù dạy dỗ kiến thức, khi ngời bạn tù bị trọng bệnh mà mất đi đã trăng trối cho họ đờng đi tìm kho báu có bản đồ chỉ dẫn. Họ thoát khỏi ngục, đi tìm kho báu, trở nên giàu có và tìm cách đền ơn những ngời đã giúp mình và trừng phạt những kẻ đã hại mình.

Tuy cốt truyện về cơ bản là giống nhau nhng cách triển khai dẫn dắt câu chuyện của Hồ Biểu Chánh có khác so với A. Dumas. Chúa tàu Kim Quy ít nhân vật, ít tình tiết và sự kiện hơn Bá tớc Monte Cristo nhng câu chuyện vẫn không kém phần hấp dẫn, lôi cuốn độc giả. Có thể phân tích một số chi tiết, tình

huống truyện để thấy sự sáng tạo của Hồ Biểu Chánh khi phóng tác Chúa tàu

Kim Quy.

Nguyên nhân dẫn đến việc hai nhân vật chính phải vào tù là khác nhau. Trong Bá tớc Monte Cristo nhân vật chính là Edmond Dantès, một chàng thủy thủ đợc chủ tàu rất yêu mến và có triển vọng trở thành thuyền trởng, bị Danglar (kẻ muốn tranh chức thuyền trởng của Dantès) và Fernand (kẻ muốn tranh Marcédès-ngời yêu Dantès) vu oan. Chúng đã vu oan cho Dantès là theo phe Napoléon Bonaparte chống lại vua Louis XVIII nên chàng đã bị tòa tuyên án rất nặng. Trong thời gian Dantès ở tù, cha chàng chết vì nghèo, Marcédèr lấy Fernand, Danglar lên chức thuyền trởng. Còn Chúa tàu Kim Quy kể về nhân vật chính là Lê Thủ Nghĩa, một chàng trai ham học nhng vì nhà nghèo, mẹ cha bịnh hoạn nên phải bỏ học để lo cày cuốc nuôi cha mẹ. Chỉ vì đánh trọng thơng Trần Tấn Thân, một kẻ giàu có trong làng, đã hãm hiếp em gái chàng, mà Lê Thủ Nghĩa bị Trần Tấn Thân cáo gian là chàng theo đạo Thiên chúa, vi phạm dụ cấm đạo thời Minh Mạng. Chàng bị tòa kết án chung thân. Thời gian Thủ Nghĩa đi tù, ở nhà mẹ, cha, em gái đã lần lợt qua đời, cô T Chuyên, ngời yêu chàng vẫn một lòng chờ đợi chàng.

Trong thời gian ở tù Lê Thủ Nghĩa và Dantès đều gặp những ngời bạn tù tâm giao. Dantès đã đợc một vị linh mục dạy cho chàng những kiến thức về tiếng Tây Ban Nha, tiếng Anh, tiếng Đức, truyền cho một số hiểu biết về khoa học, giải thích cho chàng hiểu tại sao bị vu oan xử nặng, giúp anh nhận diện đợc kẻ thù, biến anh từ con ngời thẳng thắn, bi quan thành con ngời quyết tâm gan dạ, có ý chí báo thù kẻ đã hại mình. Khi linh mục qua đời, ông đã để lại cho Dantès tấm địa đồ chỉ dẫn đi tìm kho vàng ở đảo Monte Cristo. Còn Lê Thủ Nghĩa gặp một chú khách gốc Quảng Đông, đợc chú khách dạy học nói tiếng Quảng Đông. Bị lâm trọng bệnh không qua khỏi, chú khách đã trăng trối cho Thủ Nghĩa bí mật về kho báu của gia đình ông ta rồi chỉ đờng cho Thủ Nghĩa đến đảo Kim Quy để tìm. Cách vợt ngục của hai ngời cũng khác nhau Dantès đ- ợc vị linh mục giải thoát bằng chính cái chết của mình. Sau khi chết xác của linh mục đợc lính cai ngục liệm vào một cái bao tải, Dantès đã kéo xác linh mục ra, chui vào bao thay thế. Bao tải bị ném xuống biển, Dantès chui ra khỏi

bao và trốn thoát. Thủ Nghĩa thì nhân lúc trại giam xẩy ra hỏa hoạn đã vợt ngục ra ngoài.

Quá trình báo oán kẻ thù của Lê Thủ Nghĩa và Dantès cũng không giống nhau. Dantès đã chủ động tạo ra những tình huống khác nhau để đa các kẻ thù vào bẫy do mình giăng sẵn. Chàng đã lợi dụng những mâu thuẫn tiềm ẩn của kẻ thù, sử dụng bạn bè, con cái của chúng để vạch mặt, tố cáo tội ác của chúng. Chàng chỉ xuất hiện trớc khi kẻ thù chết hoặc lâm vào tình trạng sống dở, chết dở. Còn Lê Thủ Nghĩa sau khi biết kẻ hại mình là Trần Tấn Thân và quan huyện đã mợn một vụ oan trái khác để tố cáo kẻ thù. Những khác biệt trong cách báo oán của Dantès và Thủ Nghĩa là do sự khác nhau về chủ đề t tởng của tác phẩm. Hồ Biểu Chánh chủ trơng lấy nhân nghĩa đối với kẻ thù hơn là phục thù. Điều này phù hợp với truyền thống nhân đạo và trọng tình nghĩa của ngời Việt Nam.

Qua phân tích, có thể thấy Hồ Biểu Chánh đã mợn cốt truyện tiểu thuyết

Bá tớc Monte Cristo, qua đó, bố trí sắp đặt lại các tình tiết, sự việc nhân vật, kết

thúc câu chuyện phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam. Từ đầu đến cuối tác phẩm là những cảnh sắc sinh hoạt và con ngời Nam Bộ (truyền thống và đạo lý của ngời Việt Nam). Điều đó cho ta thấy khả năng phóng tác có sáng tạo, không phụ thuộc vào nguyên tác của nhà văn Hồ Biểu Chánh. Có thể khẳng định nh nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Y: “Dẫu văn chơng nớc nhà đã bao phen thay đổi

trong hơn nửa thế kỷ qua ngày càng tiến bộ, đổi mới, cho đến nay Chúa tàu Kim Quy vẫn còn là một tác phẩm xứng đáng đợc mọi ngời tìm đọc lại. Vì những truyện kể hấp dẫn, nội dung chứa chan đạo lý làm ngời, tác phẩm này của Hồ Biểu Chánh còn giúp cho ta thêm hiểu biết về sinh hoạt và ngôn ngữ của ngời Việt Nam ở miền Nam tổ quốc trong quá khứ, mà hiện tại hầu nh vẫn còn mật thiết liên quan” [134, 10-11].

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 114 - 117)