Loại kết cấu này chịu ảnh hởng của truyện thơ, nhất là Truyện Kiều và
Lục Vân Tiên, phù hợp với thị hiếu của đại bộ phận công chúng ở đô thị, nhất là
công chúng bình dân nên rất đợc yêu thích. Các nhân vật sau khi gặp gỡ, kết nghĩa, trao duyên bỗng nhiên gặp tình huống trắc trở phải phiêu bạt nhiều nơi, trải qua nhiều cảnh ngộ éo le, sau đó mới đợc đoàn tụ. Đây chính là một hình thức để thử thách phẩm chất của nhân vật. Cũng cần lu ý là tính chất phiêu lu của câu chuyện giúp nhà văn mở rộng phạm vi hiện thực phản ánh, dung lợng hiện thực đợc đa vào tác phẩm nhiều hơn. Trong các tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, nhà văn cũng thờng sử dụng loại kết cấu này, tiêu biểu là: Ai làm đợc,
Chút phận linh đinh, Nhân tình ấm lạnh…
Trong Ai làm đợc, Hồ Biểu Chánh để nhân vật Chí Đại và Bạch Tuyết gặp nhau nên vợ nên chồng. Sau đó Chí Đại hùn vốn với một ngời khách Hải Nam là Lâm Liễn Thanh đi ấn Độ Dơng với ngọc điệp đem đến Hạ Châu, Hơng Cảng, Xiêm La bán kiếm tiền lời. Chồng đi rồi Bạch Tuyết không đành an hởng
thanh nhàn, để chồng cực khổ, nên đã lén ông ngoại “gom góp quần áo và lấy
ba trăm đồng bạc rồi mớn ghe đi mất” [116, 126]. Bạch Tuyết bỏ nhà lên Sài
Gòn “quyết tình đến chốn kinh thành xông pha gió bụi, dày đạp tuyết sơng nh
chồng, chớ chồng cực khổ, mình thanh thản, thì không trọn niềm phu phụ”. Bạch Tuyết đã trải qua những ngày tháng hết sức khó khăn. Bà mẹ kế đã tìm mọi cách để làm hại nàng. May mắn cho nàng là Chí Đại đã kịp trở về để cứu vợ thoát khỏi chén thuốc độc của bà mẹ kế bất nghĩa. Vợ chồng Chí Đại-Bạch Tuyết đợc đoàn viên, chấm dứt những ngày tháng sống nghèo khổ, hoạn nạn, bắt đầu một cuộc sống mới.
Tiểu thuyết Chút phận linh đinh kể về mối tình của Hiển Vinh và Thu Vân. Hai ngời yêu nhau khi còn trọ học ở Sài Gòn. Thu Vân thất thân với Hiển Vinh và có một đứa con gái. Bố của Hiển Vinh và chú thím của Thu Vân hết sức phản đối, chia rẽ mối tình của hai ngời. Hiển Vinh quyết định đa Thu Vân ra Hà Nội sinh sống và làm việc, gửi đứa con gái là Thu Ba lại cho vú nuôi chăm sóc rồi sẽ đa ra Hà Nội sau. ở Hà Nội, hai ngời có thêm một ngời con gái đặt tên là Thu Cúc. Năm Thu Cúc lên 12 tuổi, Hiển Vinh đợc cấp trên điều qua Pháp công tác. Thu Vân nuốt nớc mắt tiễn chồng đi Pháp quốc. Sau đó, đợc tin chuyến tàu chở Hiển Vinh bị chìm trên biển vì bão tố, không còn một ai sống sót, Thu Vân đau buồn rồi nhuốm bệnh. Nàng sợ chết ở xứ ngời, con gái không đợc gặp ông nội, nên bán hết đồ đạc, gom góp tiền bạc đa cháu đi gặp ông. Trong quá trình đa con đi tìm ông nội, Thu Vân đã gặp không ít khó khăn. T trang, tiền bạc, giấy tờ của nàng bị vợ chồng Hai Thình tìm cách lấy mất. Bệnh cũ của nàng lại tái phát. Trải qua những tháng ngày vất vả, dầm ma dãi nắng, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, cuối cùng nàng cũng gặp đợc bố của Hiển Vinh và đứa con gái đầu lòng đã bị lạc mất thuở trớc. Bố Hiển Vinh đã nhận nàng làm con dâu, nhận Thu Ba, Thu Cúc làm cháu nội. Đây cũng là thời điểm mà Hiển Vinh trở về nhà sau bao năm lu lạc xa vợ con. Sở dĩ chàng thoát khỏi l- ỡi hái tử thần là do may mắn đợc một chiếc tàu buôn áo cứu sống khi lênh đênh trên biển khơi. Thật khó mà kể hết nỗi vui sớng của cả nhà trong buổi sum họp sau bao nhiêu năm ly tán, hoạn nạn và đau khổ.
Trung thành với lối kết cấu gặp gỡ, lu lạc, đoàn viên của văn học trung đại, Hồ Biểu Chánh để cho nhân vật của mình gặp gỡ rồi ly tán. Điểm mới của Hồ Biểu Chánh so với các nhà văn khác là ông để cho nhân vật lu lạc trong một không gian rộng hơn, trải qua nhiều địa điểm trong và ngoài nớc. Nhà văn còn có những trang viết phân tích tâm trạng của ngời vợ khi xa chồng thật khéo. Nó diễn tả đợc cảm giác hụt hẫng, cô đơn, buồn tủi cũng nh lòng thơng chồng phải bôn ba vất vả nơi đất khách quê ngời để mu sinh. Tác giả đã tạo ra những khó khăn cho những ngời vợ gặp trong cuộc sống, qua đó thử thách sự trung trinh, chung thủy của họ đối với chồng. Và kết thúc các tác phẩm đều là những màn trùng phùng giữa vợ và chồng. Qua gian lao, vất vả, tình cảm của mỗi ngời không thay đổi mà càng thêm gắn bó khăng khít để chung hởng cuộc sống hạnh phúc, tơi đẹp.