Cảm hứng hiện thực

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 50 - 56)

Phản ánh hiện thực là một yếu tố đặc trng của văn xuôi tự sự. Các tác giả trung đại thờng miêu tả hiện thực theo cảm nhận chủ quan của mình và biến nó trở thành những minh họa sinh động cho bài học đạo lí. Các nhà văn hiện đại lại khác hẳn, họ chú trọng đến hiện thực vốn có của cuộc sống, mọi vấn đề đợc đặt ra, đợc giải quyết phù hợp với quy luật phát triển của cuộc sống. Do vậy, bức tranh hiện thực trong văn học hiện đại trở nên chân thực, đa dạng hơn. Những năm đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam tạo ra những tác phẩm mới, những đề tài mới, chủ đề mới với phơng thức thể hiện mới. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Hồ Biểu Chánh là ngời mở đờng cho khuynh hớng hiện đại hóa văn chơng theo con đờng của chủ nghĩa hiện thực.

Cảm hứng hiện thực đã giúp cho Hồ Biểu Chánh phản ánh chân xác cuộc sống và những mâu thuẫn trong xã hội đơng thời. Trong một số tiểu thuyết ông

đã ghi lại hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của ngời dân Nam Bộ. Để có tiền mua đất làm giàu, ông Hội đồng Võ Kế Nghiệp, ông Cai tổng Hà Thiện Bình (Một đời tài sắc) đã phải đi vay tiền của ông Huyện Trơng Hà. Thế nhng mùa màng thất bát, giá lúa gạo giảm sút, hai ông không có tiền trả nợ. Đến bớc đờng cùng, ông Hội đồng đã phải gả con gái cho con trai ông Huyện để giảm nợ. Ông Hơng cả Tô Hồng Hoàng (Cời gợng) nhân lúc giá lúa cao đã vay bạc của Chà và để mua ruộng. Khi giá lúa xuống thấp, ông không có tiền trả nên lâm bệnh mà chết, nhà cửa, ruộng đất, trâu bò đều bị chủ nợ tịch biên, vợ con phải lang thang phiêu bạt. Hồ Biểu Chánh cũng cho ta thấy nhiều ngời làm giàu chân chính. Lê Văn Đó từ một tên tù vợt ngục nghèo khổ nhờ biết khai khẩn đất hoang, làm ruộng mà trở thành phú nông giàu có, nhân ái, đợc mọi ngời kính trọng. Bà Hơng s Thể chỉ có 12 mẫu ruộng, vậy mà trong mời năm nhờ giỏi giang trong việc làm ăn “bà

đã làm ra của thêm nhiều, bây giờ huê lợi mỗi năm kể đến bốn năm ngàn giạ lúa, nhà thì bà đã dở nhà lá cũ rồi bà cất lại một cái nhà ngói ba căn hai chái, vách gạch, cửa cuốn coi đẹp đẽ lắm” [21, 33]. Lê Thủ Nghĩa (Chúa tàu Kim Quy) trớc khi vào nhà tù là ngời nông dân nghèo “ngoài đồng không có ruộng, trong nhà chẳng d tiền”, sau khi ra tù nhờ đợc hởng kho báu và biết

chân chỉ làm ăn, kinh doanh đã trở thành chúa tàu, khi trở về xứ sở, “dới tàu

bạc có hơn hai ngàn nén, vàng có hơn một ngàn thỏi” [39, 139]. Cậu Ba Lân

(Lời thề trớc miễu) khi bỏ làng ra đi chỉ có hai bàn tay trắng, sau trở về đủ sức nuôi má và chị trọn đời.

Hồ Biểu Chánh nêu lên những cảnh tợng bất công cũng nh tình trạng phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Vợ chồng cai tuần Bởi (Con nhà nghèo) quanh năm đầu tắt mặt tối, chồng cày vợ cấy, cuối mùa thu hoạch đợc 320 giạ lúa thì phải trả cho chủ 300 giạ. Trong 20 giạ còn lại, ngoài để ăn còn phải trả tiền thuê trâu, công cày. Lê Văn Đó (Ngọn cỏ gió đùa) vì cả nhà phải luộc rau cỏ mà ăn nên đã ăn cắp một trã cháo heo của nhà giàu để cứu đói cho cả nhà nhng không đợc. Nh vậy, miếng ăn của súc vật nhà giàu, con nhà nghèo vẫn không có đợc để duy trì sự sống. Không chỉ gia đình Lê Văn Đó mà trong “huyện Tân Hòa lúa cũ dân ăn đã hết rồi còn lúa mới không có mà ăn tiếp.

Các nhà nghèo đều thiếu đói, nên có nhiều ngời phải bỏ nhà dắt vợ con qua xứ khác mà kiếm ăn” [32, 7]. Trong tác phẩm Con nhà giàu, Hồ Biểu Chánh

cho thấy cuộc sống cơ hàn của ngời dân nghèo “già cả mà còn lụm khụm đi

làm, con nít mà phải trần truồng không có áo quần, ngời trải nắng dầm ma mà không đủ cơm nuôi vợ con, kẻ chai tay nám mặt mà không dám than phiền mệt nhọc” [28, 207]. Ngời lao động nghèo ở thành thị cũng có một đời sống t-

ơng tự, họ phải làm thuê, làm mớn kiếm sống qua ngày, ăn ở trong những xóm nhà lá, sống chui rúc trong ngõ hẻm tối tăm nghèo nàn. Đây là cảnh nhà ông Nguyễn Văn Khoa (Ngời thất chí): “Cô Tâm nhúc nhắc đi trớc, Phụng thủng

thẳng theo sau đi vô tới một khúc bờ nhỏ rồi tới một dãy nhà lá mời mấy căn, căn nào cũng hôi hám, trong nhà trống rỗng, trớc sau hào vũng đọng nớc dơ dáy hết sức” [45, 15]. Một mình ông Khoa phải nuôi tới 5 đứa con, vợ mất sớm,

các con ông phải đi kiếm hộp lon, vỏ chai… để bán. Để có tiền mua thuốc chữa bệnh cho cha và nuôi các em, ngời con gái lớn của ông đã phải bán thân. Vợ chồng anh T Cu (Vì nghĩa vì tình), chồng thì ban đêm đào hầm, khoét vách ăn trộm, vợ thì lúc ở nhà, lúc buôn bán dạo, suốt ngày đánh chửi nhau. Đó cũng chính là gia cảnh bố mẹ giả của thằng Đợc (Cay đắng mùi đời). Hai vợ chồng nuôi 4 đứa con bằng cách ăn trộm hàng hóa đem về nhà dấu rồi ban đêm lén đem ra bán. Chí Đại (Ai làm đợc) làm đủ nghề, từ lon ton, vác mớn đến kéo xe nhng cũng không đủ ăn, vợ phải mặc áo rách, con thì khát sữa mà chết. Nh Thạch (Tại tôi) làm nghề dạy học lơng tháng 4, 5 chục đồng không đủ mua thuốc cho vợ uống chữa bệnh, bản thân thì ăn ở cực khổ nên cũng mang bệnh lao mà chết. Ngời lớn là vậy, còn trẻ con thì phải lang thang, vất vởng từ tỉnh này qua tỉnh khác đánh đàn, hát ca, bán dạo, xin ăn để duy trì sự sống (Cay

đắng mùa đời, Vì nghĩa vì tình, Ông cử…).

Đối lập với cảnh sống bần hàn của ngời nghèo, là sự d dật thừa thãi của những nhà giàu. Thợng Tứ (Con nhà giàu) đã nói lên sự đối lập đó: “Ngời giàu

ở không ăn chơi sung sớng mà lúa thóc bạc tiền có thêm hoài, không biết làm giống gì cho hết. Còn ngời nghèo làm từ đầu năm chí cuối, chai tay nám mặt, mà ăn ở cực khổ, áo quần lang thang, già cả lụm cụm cũng cha đợc nghỉ ngơi,

con nít lớn lên thì không đợc đi học” [28, 213]. Trong lúc gia đình Lê Văn Đó

cám cũng không có mà ăn thì nhà Bá hộ Cao cơm ăn không hết, khách khứa tiệc tùng linh đình. Để mừng việc thăng chức mà ông Cai tổng Lê Thái Bình (Đóa

hoa tàn) mời “gần 400 khách, đãi đồ Tây hết thảy, mớn nhà hàng Tây trên Sài Gòn xuống nấu, mỗi ngời khách nhà hàng tính giá 13 đồng bạc” [42, 24]. Bà

Phủ Khánh Long (Tiền bạc bạc tiền) cũng là một ngời giàu tột bậc, bà đứng bộ gần 100 mẫu ruộng thợng hạng tại Trà Vinh, “hoa lợi mỗi năm góp hơn bốn

ngàn giạ lúa, bà lên Chợ Lớn mua một tòa nhà lầu ở giữa đờng Bình Thạnh mà ở, sắm xe hơi để đi chơi, mớn ngời đấm bóp cho bà ngủ, an hởng thanh nhàn phú quý. Chê thiên hạ ngu si, cời thế tình khờ dại, không thèm lấy chồng nữa, mà cũng không thèm buôn bán cho vay, cứ thâu hoa lợi ruộng mà xài”

[116, 183-184]…

Cảm hứng hiện thực không chỉ giúp Hồ Biểu Chánh phản ánh hiện thực Nam Bộ trong những điều kiện kinh tế cụ thể của nó mà còn giúp nhà văn lên tiếng tố cáo những tệ nạn xã hội, những mặt tiêu cực trong đời sống xã hội và quan hệ gia đình ở Nam Bộ nhiều thập niên đầu thế kỷ XX. Dới ngòi bút sắc sảo của mình, Hồ Biểu Chánh đã phê phán một số hiện tợng xấu xa trong xã hội nh nạn mua danh bán tớc. Ai muốn thăng chức, muốn làm ông này bà nọ để lên mặt với đời thì chỉ cần bỏ tiền ra mua là đợc. Bá Vạn và Lê Văn Bính (Tiền bạc

bạc tiền) dùng tiền mua cử tri trong cuộc bầu cử Nghị viên Hội đồng quản hạt.

Lê Văn Bính nhiều tiền hơn đã thắng, Bá Vạn thua cuộc thì khuynh gia bại sản. Cai tổng Lê Thái Bình (Đóa hoa tàn) vì muốn thăng chức mà lâm vào cảnh nợ nần chồng chất. Lê Huấn Hữu (Thầy thông ngôn) muốn làm Nghị viện Hội đồng quản hạt đã đi khắp nơi vận động mọi ngời bỏ thăm cho mình. Nhà văn cũng lên án việc cho vay nặng lãi để cớp đoạt tài sản của ngời khác. Ông Phán (Ngời thất chí) đã nói về một ngời cho vay nặng lãi: “Bà Lợi ở căn phố bìa kìa,

bà cho vay bà cắt cổ thiên hạ ngất ng hết, cho một đồng bạc mỗi ngày ăn 1 cắc lời, cho 10 một tháng ăn 4 đồng lời. Vì nghèo túng rồi nên phải tới bà. Bà thừa dịp ngời ta cần dùng tiền, bà cắt họng ngời ta nh vậy đó” [45, 2]. Ông

giáo Chuột (Con nhà giàu), một kẻ đã mời mấy năm chuyên nghề cho vay, đặt nợ thì thủ đoạn tinh vi hơn: “Ông nhử nhử mà đa cho cậu chừng mời ngàn

đồng bạc thì ông lấy ruộng đất của cậu hết. Ông cứ việc tính lời theo bạc mời bốn” [28, 75]. Hồ Biểu Chánh cũng hết sức bất bình với kiểu cho vay của bọn

chệt khách, Chà và. Thợng Tứ (Con nhà giàu) vay tiền Chà và một năm phải trả, song anh ta có tiền rồi nên mới vay đợc vài tháng thì đem đến trả. Tào kê thấy anh ta là ngời tử tế, nên không cho trả, muốn để hết một năm đặng ăn tiền lời. Cũng chính Chà và đã làm cho gia đình Hơng cả Hoàng (Cời gợng), gia đình Hội đồng Lợi (ở theo thời) từ chỗ giàu có trở nên mất nhà cửa, đất đai.

Hồ Biểu Chánh đã chỉ ra thói ăn chơi hởng lạc của những kẻ lắm tiền trong khi biết bao gia đình không có cơm ăn áo mặc. Thầy Chung (Thầy Chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trúng số) từ một cậu giáo nghèo do trúng số đặc biệt mà trở nên giàu có, thầy

đã quên thuở hàn vi, đêm đêm giỡn hoa thởng nguyệt, nhậu rợu, nghe ca, vui say cho đến sáng. Hoàng Kiết (Một đời tài sắc) có vợ đẹp, con thơ không chịu an hởng mà lập nhà hàng Hoàng Cao Tiên Cảnh để “ngời có tiền đến đó ăn

chơi, muốn hút á phiện thì sẵn có mâm đèn, muốn ăn uống thì đủ thứ cao l- ơng, muốn thởng nguyệt hoa thì sẵn có gái xinh, muốn đánh bạc thì cũng sẵn tay chơi” [22, 74]. Thầy Bính (Lời thề trớc miễu), cậu Thợng Tứ (Con nhà giàu), Đăng Cao (Đóa hoa tàn) cũng là những ngời ăn chơi xa hoa, đàng điếm,

bỏ mặc vợ con.

Cảm quan hiện thực giúp Hồ Biểu Chánh nhận thấy sự thay đổi trong lối sống, cách ứng xử giữa con ngời với con ngời do sự xâm nhập của văn hóa ph- ơng Tây. Lối sống t sản tràn vào nớc ta đã làm đảo lộn mọi giá trị luân lý truyền thống của dân tộc. Con ngời dễ bị tha hóa vì những dục vọng, thị hiếu thấp hèn. Cô Túy (C Kỉnh) là thiếu nữ con quan huyện chỉ vì say mê đọc tiểu thuyết ái tình lãng mạn mà trở nên loạn trí não, đọa tính tình. Cô nghe lời ngon ngọt của kẻ trăng hoa mà ô danh xủ tiết dẫn đến hành động giết ngời, đồng nghĩa với việc hủy hoại cuộc đời, tơng lai tốt đẹp của mình. Những hành vi trái với đạo đức làm ngời đợc Hồ Biểu Chánh phản ánh và phê phán trong các tác phẩm của mình: cỡng hiếp, thông dâm và ngoại tình. Trần Tấn Thân (Chúa tàu Kim Quy) chọc ghẹo Thị Xuân không đợc nên nhân lúc Thị Xuân đi lấy thuốc về trên đoạn đờng vắng đã giở trò đồi bại. Tú Cẩm (Nhân tình ấm lạnh) đang đêm

xông vào phòng ngủ của Phi Phụng để thực hiện hành vi dâm ô. Đặc biệt, Hồ Biểu Chánh đề cập khá nhiều về hiện tợng thông dâm, ngoại tình. Tố Nga ngoại tình với Trọng Quý (Kẻ làm ngời chịu), Thị Sửu ngoại tình với Hơng hào Hội (Cha con nghĩa nặng), Lý Thị Đằng ngoại tình với Phan Thanh Nhàn (Dây

oan), Hồng Nh Hoa ngoại tình với Xã Xù (Thầy thông ngôn), cô Oanh ngoại

tình với Hội đồng Đàng (Bỏ chồng), Lê Trờng Xuân thông dâm với Yến Tuyết, Vĩnh Thái thông dâm với vợ Hơng Hào Điền (Khóc thầm)…

Hồ Biểu Chánh cũng lên tiếng phê phán hiện tợng mê tín dị đoan đang khá phổ biến trong xã hội Nam Bộ. Những tai nạn ngẫu nhiên lại đợc gắn vào những ngày kiêng kị theo quan niệm của nhân dân. Thị Xuân (Chúa tàu Kim

Quy) đi lấy thuốc vào ngày mời bốn tháng Giêng (ngày nguyệt kị) nên mới bị

Tấn Thân hãm hiếp. Tự Cao đã khuyên Thứ Tiên đi tìm Tất Đắc bằng cách “đi

xin xâm, hoặc cậy thầy bói thử coi ảnh đi hớng nào mới biết mà kiếm” [46,

49]. Thứ Tiên nhờ Cẩm Hơng đi xem xâm: “Cô Cẩm Hơng xin xâm thì xâm

nói vì phận số khiến Ngu Lang phải lìa Chức Nữ, nhng đến năm ất Mùi mới nghe tin tức rồi qua tháng Dậu, tháng Hợi sẽ đợc hòa hiệp một cửa vui vầy”

[46, 55]. Cô Bạch Yến ngời yêu của Tất Đắc lại đi coi xác đồng vì nghe ngời ta đồn xác nói hay lắm. Trong Cời gợng nhà văn đã xây dựng luôn hẳn một nhân vật làm nghề thầy bói kiếm sống là Ba Lân. Qua đoạn đối thoại giữa Ba Lân và Thím giáo Điểu, độc giả có thể hình dung ra thực chất bói toán là trò lừa bịp:

“- Hồi trớc anh hai có chỉ sách bói, sách tớng cho tôi chút đỉnh. Tôi coi

sách rồi xin quẻ nói bậy nói bạ kiếm tiền cũng đợc. - Nói bậy nói bạ mà họ tin hay sao?

- ở đất Sài Gòn dễ cái đó lắm. Làm việc gì họ cũng đi bói hết thảy. Tôi bói cho mấy ông, mấy cô cá ngựa cũng no rồi. Có ngời trúng lớn họ về họ th- ởng cho tôi tới năm, ba đồng bạc. Mình bói mình đừng có đoán quyết, mình nói phân hai bề nào cũng trúng” [19, 78].

Đồng thời với việc tố cáo các tệ nạn xã hội, thì Hồ Biểu Chánh còn lên án tiêu cực trong gia đình: cha mẹ cỡng bách con cái trong hôn nhân (Ai làm đợc,

mục đích kiếm lợi (Nhân tình ấm lạnh, Thầy thông ngôn, Tỉnh mộng, Một đời

tài sắc, Cời gợng…); môn đăng hộ đối trong hôn nhân (Tiền bạc bạc tiền…),

tranh giành tài sản (Cay đắng mùi đời, Nhân tình ấm lạnh, Tại tôi, Con nhà

giàu…), tục “nôm” (Tỉnh mộng). Hồ Biểu Chánh phản ánh những thói xấu nói

trên nhằm phê phán lối sống cổ hủ, lạc hậu, khắt khe trong quan niệm phong kiến.

Nh vậy, với cảm hứng hiện thực, Hồ Biểu Chánh đã phản ánh hiện thực cuộc sống hết sức chân thật, đa dạng. Xã hội đó còn nhiều cảnh “thiệt giả giả

thiệt”, lắm ngời mải mê chạy theo “tiền bạc bạc tiền”, con ngời phải chịu bao

“cay đắng mùi đời”, thân phận ngời nông dân nghèo nh “ngọn cỏ gió đùa”. Văn hóa phơng Tây du nhập vào Việt Nam đã làm thay đổi các giá trị truyền thống, làm xuất hiện những cảnh chớng tai gai mắt. Có thể nói “Tiểu thuyết

hàng mấy chục quyển của Hồ Biểu Chánh cũng tựa nh một cuốn phim xã hội Nam Kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, một thứ sách tiểu bách khoa ghi chép lại vô số điều có thực mà lớp ngời ngời sau cần biết” [81, 284].

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 50 - 56)