Hệ đề tài-chủ đề

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 38 - 40)

Đề tài và chủ đề là những khái niệm chủ yếu thể hiện phơng diện khách quan của nội dung tác phẩm văn học. Đề tài là phạm vi hiện thực mà nhà văn chọn lựa và miêu tả, thể hiện tạo thành chất liệu của thế giới hình tợng trong tác phẩm, đồng thời là cơ sở để từ đó nhà văn đặt ra những chủ đề mình quan tâm. Có thể nói, đề tài là khái niệm trung gian giữa thế giới hiện thực đợc thẩm mỹ hóa trong tác phẩm và bản thân đời sống. Ngời ta thờng xác định đề tài trên hai phơng diện: bên trong và bên ngoài. Nói đến phơng diện bên ngoài là nói đến sự liên hệ thuần túy đến phạm vi hiện thực mà tác phẩm phản ánh. ở đây, sự xác định đề tài thờng dựa trên cơ sở các phạm vi lịch sử, xã hội. Chẳng hạn, đề tài ngời nông dân, trí thức tiểu t sản, công nhân... Tuy vậy, để tránh sự đồng nhất đề tài và đối tợng phản ánh, cũng nh để thấy đợc tính chất của phạm vi hiện thực đợc phản ánh, cần phải đi vào phơng diện bên trong của đề tài. Đấy là cuộc sống nào, con ngời nào đợc thể hiện trong tác phẩm. Trong trờng hợp này, đề tài chính là vấn đề đợc thể hiện trong tác phẩm và nó trùng hợp với chủ đề. Ví dụ, cả ba tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao), Bớc đờng cùng (Nguyễn Công Hoan),

Chị Dậu (Ngô Tất Tố) đều viết về đề tài cuộc sống ngời nông dân trong xã hội

thực dân nửa phong kiến trớc Cách mạng tháng Tám 1945 nhng nội dung họ thể hiện lại rất khác nhau, Nguyễn Công Hoan quan tâm đến miếng ăn và sự tớc đoạt những điều kiện vật chất của ngời nông dân. Ngô Tất Tố tập trung nói về phẩm giá, nhân cách của ngời phụ nữ. Nam Cao lại đi sâu tái hiện số phận bị khớc từ quyền làm ngời của ngời nông dân. Trong tác phẩm văn học, thờng không phải chỉ có một đề tài mà có rất nhiều đề tài liên quan nhau, bổ sung cho nhau để tạo thành một hệ thống đề tài. Vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu dùng khái

niệm “hệ đề tài” thay cho khái niệm “đề tài”. G. N. Pospelov cho rằng “Hệ đề

tài là toàn bộ đề tài của tác phẩm hoặc sáng tác”. Trong Truyện Kiều

(Nguyễn Du) có đề tài về tình yêu lứa đôi, về tình cảm vợ chồng, về cuộc sống ở lầu xanh, về khởi nghĩa nông dân, về quan lại, về đề tài đền ân báo oán… Các đề tài này nằm trong một hệ thống chỉnh thể phối thuộc lẫn nhau và bổ sung cho nhau.

Khi lựa chọn đề tài nhà văn không những lựa chọn một phạm vi phản ánh mà còn nhằm nêu lên những vấn đề có ý nghĩa hàng đầu về cuộc sống, xã hội và con ngời. Đây chính là chủ đề của tác phẩm. Có thể nói, chủ đề là vấn đề mà nhà văn tập trung soi rọi, tô đậm, nêu lên, đặt ra trong tác phẩm theo một khuynh hớng t tởng nhất định. Hiểu nh vậy, chủ đề của Tắt đèn là số phận của ngời nông dân dới sự áp bức bóc lột của thực dân phong kiến. Chí Phèo lại tập trung tô đậm vấn đề tha hóa, biến chất của một bộ phận nông dân và sự thức tỉnh ý thức làm ngời lơng thiện của họ. Cũng nh đề tài, chủ đề trong tác phẩm là một hệ thống nhiều chủ đề, vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu dùng thuật ngữ “hệ

vấn đề” (G. N. Pospelov) thay cho thuật ngữ “chủ đề”. Trong hệ thống chủ đề

đó, nổi lên chủ đề chính có ý nghĩa quyết định. Truyện Kiều nổi lên ba chủ đề chính: vấn đề áp bức của xã hội đối với ngời phụ nữ tài sắc (Thuý Kiều), vấn đề ớc mơ vơn tới tình yêu chung thủy và hạnh phúc đích thực (Kim Trọng) và vấn đề thực hiện khát vọng tự do, công lý (Từ Hải). Ba chủ đề này gắn bó mật thiết với nhau để cấu thành t tởng nhân đạo của Nguyễn Du.

Chủ đề luôn đợc xây dựng từ một đề tài nhất định. Chủ đề không phải là một cái gì bên trên, bên ngoài đề tài mà xuất phát từ ý đồ, từ những gợi ý của những hiện tợng cuộc sống cụ thể thông qua cái nhìn, quan niệm của nhà văn. “Nếu đề tài là nhân tố tơng ứng với phạm vi đời sống và con ngời đợc hình t-

ợng hóa, thì chủ đề là một nhân tố quan trọng thể hiện cách đánh giá, khai thác, xử lý của nhà văn đối với đề tài đó” [84, 205]. Từ đề tài về cô gái giang

hồ, các tác giả có thể nêu lên những chủ đề khác nhau. Có thể thấy rõ điều này qua Lời kỹ nữ (Xuân Diệu), Đời ma gió (Nhất Linh, Khái Hng), Tiếng hát sông

Với cách hiểu đề tài-chủ đề nh trên, chúng ta có thể thấy tiểu thuyết là thể loại sử dụng rất nhiều đề tài, chủ đề. Trong truyện thơ, tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, các nhà văn thờng tập trung vào các đề tài lớn là đề tài lịch sử dân tộc, đề tài thế sự, đề tài gia đình... với nhiều chủ đề khác nhau. Là nhà văn đi sau, Hồ Biểu Chánh đã kế thừa những đề tài nói trên. Sự cách tân của ông là ở việc chọn lựa đề tài phù hợp với điều kiện cụ thể lúc bấy giờ. Những năm đầu thế kỷ XX, Việt Nam là một xã hội thuộc địa nửa phong kiến với nhiều thay đổi trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Hơn nữa, văn hóa phơng Tây, nhất là văn hóa Pháp đã ảnh hởng sâu đậm đến cách cảm, cách nghĩ, cách t duy của nhà văn, đòi hỏi nhà văn phải viết tiểu thuyết để biểu dơng những mặt tích cực, phê phán những mặt tiêu cực trong cuộc sống, đồng thời để thoả mãn nhu cầu, thị hiếu của lớp công chúng mới.

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 38 - 40)