Đối sánh Ngọn cỏ gió đùa-Những ngời khốn khổ

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 120 - 139)

Trong số 12 tiểu thuyết đợc Hồ Biểu Chánh thừa nhận là cảm tác từ tác phẩm văn học nớc ngoài thì Ngọn cỏ gió đùa là sáng tác thành công nhất. Có ngời cho rằng Ngọn cỏ gió đùa cũng là một tác phẩm lớn nh bộ tiểu thuyết

Những ngời khốn khổ của văn hào Pháp V. Hugo (1802-1885). Học giả Nguyễn

hơn 60 cuốn tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, là tác phẩm lớn của ông” [99,

186].

Sự sáng tạo của Hồ Biểu Chánh thể hiện trớc hết ở sự rút ngắn dung lợng tác phẩm. Để viết Những ngời khốn khổ (1861), V. Hugo đã mất gần 30 năm lao động nghệ thuật vất vả. Khi chắp bút viết Những ngời khốn khổ, V. Hugo còn trẻ, kết thúc tác phẩm, tóc ông đã điểm bạc. Với hàng ngàn trang viết, tiểu thuyết này đợc xem nh là một bản “anh hùng ca nhân dân” vang dội những âm điệu hào hùng, tràn đầy những lời ngợi ca những tâm hồn cao thợng. Hồ Biểu Chánh chỉ làm một công việc đơn giản hơn là mất 5 năm để xây dựng bố cục và chỉ viết trong hai tháng thì hoàn thành tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa với gần 600 trang sách-một trong những tác phẩm có độ dài nhất của Hồ Biểu Chánh-để xây dựng lại thực trạng xã hội một thời dới chế độ phong kiến nhà Nguyễn.

Trong Ngọn cỏ gió đùa, Hồ Biểu Chánh đã giữ lại một số nhân vật của

Những ngời khốn khổ. Jean Vajean-Madeleine là Lê Văn Đó-Trần Chánh Tâm-

Thiên Hộ; giám mục Myriel là hòa thợng Chánh Tâm; Fantine là ánh Nguyệt; Cosette là Thu Vân; Marius là Thể Phụng; vợ chồng Thénardier là vợ chồng Đỗ Cẩm; mật thám Javert là ông đội Phạm Kỳ; Ponmercy là Vơng Thế Hùng, Gilenormand là Đàm Tự Chấn… Tuy các nhân vật trên đợc giữ nguyên nhng Hồ Biểu Chánh đã thay đổi tâm lý, tính cách, những sự kiện gắn với cuộc đời nhân vật để phù hợp với bối cảnh xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Nhân vật Lê Văn Đó đợc Hồ Biểu Chánh thể hiện đầy đủ những hành động nh Jean Vajean, chỉ khác về nội dung hành động. Jean Vajean vì nghèo đói và phải nuôi một đàn cháu nhỏ, nên một hôm đã ăn cắp bánh mỳ. Anh bị bắt và kết án 5 năm tù khổ sai. Qua 4 lần vợt ngục bất thành, Jean Vajean phải ở tù 14 năm. Lê Văn Đó cũng vì muốn cho mẹ, chị và đàn cháu đỡ đói, đã vào nhà ông Bá hộ bng trộm một trã cháo heo nên bị tòa tuyên án 5 năm tù giam. Sau hai lần bỏ trốn khỏi nhà giam không đợc, Lê Văn Đó bị chồng án lên 20 năm. Sau 19 năm tù khổ sai, Jean Vajean gặp giám mục Myriel ở nhà giám mục, nửa đêm Jean Vajean thức dậy, đánh cắp bộ đồ ăn bằng bạc của Myriel. Cảnh sát bắt Jean Vajean dẫn lại nhà vị giám mục, Myriel đã không trách phạt mà còn cho thêm Jean Vajean đôi chân đèn bằng bạc và mong Jean Vajean trở thành con ngời lơng thiện. Trên đờng đi,

Jean Vajean cớp một đồng xu của cậu bé Gervais. Sau đó, Jean Vajean đã hối hận. Còn Lê Văn Đó gặp hòa thợng Chánh Tâm trong chùa, nửa đêm thức giấc, ra trớc chánh điện lấy bộ chén trà với cái bình tích ngọc lựu bỏ trốn. Dân làng bắt đợc giải lên chùa gặp Chánh Tâm. Hòa thợng đã cho Lê Văn Đó hai món đồ đó và còn cho thêm ít nén bạc làm lộ phí rồi còn giảng dạy đạo lý cho anh ta. Trên đờng đi, Lê Văn Đó đã lấy nồi cơm của đôi vợ chồng già. Song thấy áy náy, anh ta quay lại trả nồi cơm và đặt thêm vào đó một nén bạc. Jean Vajean đổi tên họ thành Madeleine, có sáng kiến cải tiến làm đồ thủy tinh, trở nên giàu có đợc bầu làm thị trởng. Madeleine sống giản dị, đem tiền cứu giúp ngời nghèo khổ nên mọi ngời đều kính phục. Chỉ có tên thanh tra cảnh sát Javert là luôn luôn để ý và thù ghét Madeleine. Lê Văn Đó tìm đến Cần Đớc thay tên là Trần Chánh Tâm, mở rừng làm ruộng, lo tu nhân tích đức, khi quan quân triều đình dẹp loạn, Trần Chánh Tâm có công nộp lúa nuôi quân nên đợc triều đình phong tớc Thiên Hộ. Giàu có rồi, Lê Văn Đó tiến hành thi ân bố đức bằng cách mở tr- ờng học, lập nhà dỡng bệnh, nhà nuôi trẻ mồ côi và ngời đau yếu tật nguyền… Viên đội Phạm Kỳ nghi Trần Chánh Tâm là Lê Văn Đó nhng không dám chắc nên tỏ ra nhún nhờng với Chánh Tâm. Một bớc ngoặt đã đến với Madeleine và Chánh Tâm là cả hai bị đặt vào một tình huống hết sức khó xử là có một ngời khác bị tòa án đem ra xử phạt và cho rằng đó là Jean Vajean và Lê Văn Đó, ở đây, Hồ Biểu Chánh có cách xử lý giống V. Hugo là để cho nhân vật suy nghĩ đến bạc tóc rồi quyết định tự thú, minh oan cho ngời vô tội. Cả hai đều bị tòa án tuyên phạt tù giam. Song một lần nữa Lê Văn Đó và Jean Vajean lại tìm cách v- ợt ngục. Cả hai tham gia chiến trận, đợc giao nhiệm vụ xử tử kẻ thù là Javert và Phạm Kỳ, nhng hai ngời đều quyết định tha cho hai tên ấy. Sau này cũng chính Javert và Phạm Kỳ khi có cơ hội trừng phạt Jean Vajean và Lê Văn Đó cũng đã tha chết cho họ.

Hồ Biểu Chánh khi xây dựng nhân vật Phạm Kỳ, một kẻ đối lập với Lê Văn Đó, cũng để cho anh ta thực hiện những hành động nh tên mật thám Javert. Điểm khác giữa hai nhân vật là thái độ t tởng. Javert một cảnh sát tôn sùng luật pháp đến mức cuồng tín. Hành động của Jean Vajean, Mađơle, đã giúp hắn nhận ra rằng ngoài pháp lý của trần gian còn có pháp lý của trời. Vì vậy, kết

thúc tác phẩm, Javert đã tìm đến cái chết. Còn viên đội Phạm Kỳ thì suy nghĩ đơn giản hơn nhiều. Phạm Kỳ luôn tin tởng pháp luật và tin rằng ngời giàu sang bao giờ cũng nói đúng pháp luật. Phạm Kỳ không khủng hoảng niềm tin nh Javert, mà hành động một cách rõ ràng. Khi Phạm Kỳ bắt đợc Lê Văn Đó, anh ta suy nghĩ rồi nói: “Hôm trớc mi tha ta không lẽ bữa nay ta bắt mi. Vậy cũng

tha mi mà trừ cái nghĩa nọ. Song ta nói cho mi biết rằng làm quan cũng có kẻ quấy ngời phải, cũng có ngời biết ơn biết nghĩa, chớ không phải mi có nhơn còn ta không biết nhơn nghĩa đâu. Thôi, mi đi đi. Ta không bắt mi đâu. Ta khuyên mi một điều này, là phải lánh thân, đừng có gặp ta nữa, bởi vì hễ gặp ta nữa, thì ta vì phận sự ta không thể nào dung mi nữa đợc” [32, 556].

Nhân vật ánh Nguyệt trong Ngọn cỏ gió đùa cũng có nhiều nét khác với nhân vật Fantine. Trong Những ngời khốn khổ, V. Hugo đã viết những trang văn đầy xúc động về số phận cay đắng tủi nhục của cô thiếu nữ Fantine. Là một cô bé mồ côi cha mẹ, Fantine lớn lên trong nghèo khổ nhng vô cùng xinh đẹp. Cô bớc vào đời với tâm hồn ngây thơ, trong trắng, nhẹ dạ, cả tin. Fantine đã sa vào cạm bẫy của tên Tolomiette đớn hèn. Hắn đã lừa cho cô có thai rồi bỏ rơi một cách không thơng tiếc. Một cô gái còn trẻ mà đã phải làm mẹ, Fantine lang thang nơi này nơi khác với hy vọng xã hội còn nhiều ngời tốt. Với niềm tin mơ hồ nh vậy, Fantine lại sa vào bẫy của vợ chồng Thénardier gian hiểm. Vì chúng mà nàng đã phải bán tóc, bán răng… hy sinh tất cả những gì có thể để nuôi con, mong cứu con thoát khỏi móng vuốt của đôi vợ chồng ác độc. Bị đuổi khỏi x- ởng thợ của ông Mađơlen, nàng đã phải bán thân để lấy tiền nuôi con. Và cuối cùng nàng chết vì bệnh tật dày vò, chết vì ghê sợ đôi mắt cú vọ, ánh nhìn xoi mói của tên Javert hung ác, vì tuyệt vọng không đợc gặp con gái trớc lúc lâm chung. Đó là số phận hết sức bi thảm của ngời phụ nữ dới chế độ t sản.

Còn ánh Nguyệt trong Ngọn cỏ gió đùa cũng là một phụ nữ bất hạnh. Vốn là một cô gái hiếu thảo, nết na, hay chữ. Khi nghe tin cha đi thi bị ốm nặng, nàng đã lên Gia Định đi tìm cha. Đến nơi thì cha đã chết, ánh Nguyệt đã bị vợ chồng Đỗ Cẩm, đôi vợ chồng bất nhân, xảo trá bắt ở đợ để trả món nợ 30 quan mà hắn bảo là chi phí cho chuyện chăm nuôi và mai táng cho cha cô. Nàng bị chúng mắng mỏ, sỉ nhục suốt ngày. Dịp đó, có Từ Hải Yến, một học

sinh con nhà giàu ở An Giang xuống trọ học chờ thi. Thấy ánh Nguyệt xinh đẹp, anh ta mê mẩn và đa tiền nhờ vợ chồng Đỗ Cẩm thuyết phục, ép nàng phải lấy Hải Yến. ánh Nguyệt không bằng lòng. Hải Yến lập mu nhờ Đỗ Cẩm sai nàng vào rừng kiếm củi, rồi thuê ngời giả làm bọn cớp bắt nàng để chàng thực hiện kế “anh hùng cứu mỹ nhân”. Vì vậy, nàng mới chịu kết hôn với Hải Yến để đền ơn cứu tử. Sống với nhau hơn một năm thì Hải Yến thi đỗ. Hắn trở về An Giang nhậm chức, bỏ ánh Nguyệt bơ vơ trong lúc đang bụng mang dạ chửa, lấy một cô gái con nhà giàu có. ít lâu sau ánh Nguyệt sinh hạ một bé gái đặt tên là Thu Vân. Vì có giặc Lê Văn Khôi nổi lên, ánh Nguyệt chạy loạn và gặp lại vợ chồng Đỗ Cẩm. Nàng gửi con cho vợ chồng hắn để về quê tìm ngời thân, vợ chồng hắn bắt cô viết giấy nợ tiền cơm và công nuôi rất đắt mới chịu. Nàng xin vào làm việc ở nhà Trần Chánh Tâm nhng bị đuổi vì bị vu cho tội trắc nết. Để có tiền đón con về, nàng phải làm thuê, làm mớn, đàn hát. Do phản đối khách làng chơi có hành vi làm nhục mình, nàng bị chúng báo với đồn cảnh sát bắt giam. May nhờ có Trần Chánh Tâm can thiệp nàng mới thoát tội. Sau đó phần đau yếu, phần không gặp đợc con gái, lại chứng kiến thái độ tàn nhẫn của Hải Yến nên ánh Nguyệt lâm kịch bệnh mà chết. Nh vậy, so với nàng Fantine, Hồ Biểu Chánh đã cải biến một số chi tiết. ánh Nguyệt là một cô gái hiếu nghĩa, không vì nghèo mà bán thân. Nàng ở đợ cho vợ chồng Đỗ Cẩm, lấy Hải Yến không phải vì tiền mà vì ân nghĩa, nàng đánh đàn kiếm tiền nhng khi kẻ xấu có ý định làm nhục thì ánh Nguyệt phản ứng quyết liệt. Nếu nh Fantine chết vì căm giận mật thám Javert, thì ánh Nguyệt chết một phần là do uất ức trớc sự vô tâm của ngời yêu cũ. Để làm nổi bật thân phận của ánh Nguyệt, Hồ Biểu Chánh dành nhiều trang viết xây dựng chân dung Từ Hải Yến. Ông miêu tả khá kỹ những thủ đoạn của Hải Yến để tìm cách lấy đợc ánh Nguyệt rồi tìm cách bỏ rơi. Làm quan, Hải Yến lại lấy một ngời vợ khác giàu có hơn, khi biết con ruột mình là Thu Vân, thấy vợ cũ là ánh Nguyệt đang trong cơn hấp hối, hắn cũng không động lòng. Vì vậy, sau này hắn đã bị quả báo, chết không toàn thây. Đây là một sáng tạo của Hồ Biểu Chánh, vì trong Những ngời khốn khổ,

nhân vật Tolomiette, ngời yêu Fantine đợc miêu tả hết sức mờ nhạt, không có ý nghĩa sâu sắc.

Sự khác nhau giữa các nhân vật còn thể hiện ở gia đình Marius và gia đình Vơng Thế Phụng. Trong Những ngời khốn khổ, cuộc tranh luận về ý thức hệ chính trị và sự bất đồng về chính kiến xẩy ra giữa ông và cháu. Còn ở Ngọn

cỏ gió đùa sự bất đồng diễn ra giữa cha và con. V. Hugo tập trung xây dựng

nhân vật Marius, Hồ Biểu Chánh lại miêu tả Vơng Thể Hùng nhiều hơn Vơng Thể Phụng, Vơng Thể Hùng là một thủ lĩnh chủ chốt trong cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi. Khởi nghĩa thất bại, anh ta sống ẩn dật, trung thành với lý tởng đã chọn, chấp nhận xa con trai. Đây là một con ngời có khí tiết, trọng nghĩa khinh tài, một nhân vật nổi bật trong các tác phẩm của Hồ Biểu Chánh. Còn Vơng Thể Phụng đợc miêu tả là một chàng trai có hiếu với cha. Khi cha còn sống, chàng đã bỏ học, bỏ thi đi tìm cha, lúc ông qua đời, Thể Phụng đã tìm đến c ngụ tại căn nhà mà cha đã ở trớc đây…

Về phơng diện nghệ thuật, Ngọn cỏ gió đùa đợc Hồ Biểu Chánh viết bằng bút pháp khác so với bút pháp của V. Hugo. Hồ Biểu Chánh không bộc lộ cái tôi của mình một cách trực tiếp và dùng lối văn nghị luận diễn thuyết nh V. Hugo, mà ông chỉ miêu tả, kể chuyện. Tác giả thể hiện những triết lý đạo đức thông qua đối thoại giữa các nhân vật. Nếu V. Hugo sắp xếp bố cục theo trật tự u tiên cho những gì mà nhà văn nhấn mạnh thì Hồ Biểu Chánh lại trình bày bố cục theo thứ tự thời gian, chuyện gì xẩy ra trớc nói trớc, chuyện gì xẩy ra sau nói sau. V. Hugo dựng lên một bức tranh đồ sộ với nhiều nét vẽ đa sắc và âm h- ởng vang động của lời thơ làm ngời đọc xúc động, dõi theo dòng tình cảm bao la, thấm đợm của nhân vật, hoặc đau buồn, rơi nớc mắt, hoặc căm giận phấn khích nh muốn cùng xốc tới với các nghĩa binh trên chiến lũy Paris. Nhà văn tập trung khai thác cách miêu tả, vừa chú ý đến toàn cảnh, vừa sử dụng rộng rãi những nét tạo hình khắc họa khung cảnh thiên nhiên dẫn đến tâm trạng của nhân vật đang dằn vặt đấu tranh hay đau buồn tuyệt vọng. Mặc dù tác phẩm có nhiều chơng, đoạn dài dòng nhng khi lần giở từng trang viết, ngời đọc nh cuốn hút vào một thế giới mới. Trái lại, Hồ Biểu Chánh không dùng những đoạn trữ tình ngoại đề nh V. Hugo, mà chỉ kể lại các sự việc có liên quan trực tiếp, sắp

xếp theo một trật tự lôgíc. Nhà văn đã đa vào tác phẩm những sự việc trong đời sống thờng nhật của ngời dân Nam Bộ, dùng ngôn ngữ trần thuật với nhiều từ địa phơng, khẩu ngữ. Hồ Biểu Chánh đã giúp độc giả cảm nhận về xã hội Việt Nam, con ngời Việt Nam, thiên nhiên Việt Nam một cách sâu đậm.

Nh vậy, Hồ Biểu Chánh đã chọn lọc những tác phẩm văn học phơng Tây giàu tính hiện thực và nhân bản để phóng tác thành tác phẩm của mình. Tiếp thu những kỹ thuật xây dựng tiểu thuyết của phơng Tây, Hồ Biểu Chánh đã góp phần cách tân thể loại tiểu thuyết về các mặt xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình tiết, bố cục tác phẩm cho đến tính cách, tâm lý nhân vật và ngôn ngữ văn chơng của tác phẩm.

Trong chơng này, chúng tôi chỉ ra sự kế thừa truyền thống và những cách tân trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trớc 1945 về phơng diện nghệ thuật. Chúng tôi tiến hành khảo sát trên ba phơng diện: kết cấu (kết cấu theo trình tự thời gian, kết cấu theo hai tuyến nhân vật, kết cấu: gặp gỡ, lu lạc, đoàn viên, kết cấu theo dạng tiểu thuyết trinh thám), nghệ thuật xây dng nhân vật (khắc họa tính cách nhân vật thông qua giới thiệu tiểu sử và miêu tả chân dung, ngoại hình nhân vật, thể hiện tính cách nhân vật qua hành động, miêu tả thiên nhiên để xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ đối thoại khắc họa tính cách nhân vật, gợi tính cách qua việc đặt tên cho nhân vật, thể hiện tính cách nhân vật bằng miêu tả diễn biến tâm lý), ngôn ngữ (sử dụng khẩu ngữ, từ địa phơng, vận dụng thành ngữ, tục ngữ, câu văn mang phong cách khẩu ngữ, câu văn biền ngẫu, có đối, có vần, ngôn ngữ thể hiện sự giao lu, tiếp xúc giữa hai nền văn hóa Đông-Tây) và vấn đề mô phỏng tác phẩm văn học nớc ngoài. ở mỗi phơng diện, chúng tôi

Một phần của tài liệu Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh trước 1945 (Trang 120 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w