Cảm hứng trong sáng tạo nghệ thuật là một tình cảm mạnh mẽ mang tính t tởng. Nó là “trạng thái tâm lí then chốt và bao trùm trong sáng tác của nhà
văn” (Phơng Lựu). F. Hegel và V. Bielinsky đều đã dùng từ cảm hứng để chỉ
trạng thái xuất thần, hng phấn, một tình cảm nồng nàn, sâu sắc khi nhà văn sáng tạo tác phẩm. L. Tolstoy từng nói: không có xúc động thì nghề văn của chúng ta không nhích lên đợc. Chính cảm hứng của ngời nghệ sĩ sẽ làm nên cái hồn của
tác phẩm. Thi sĩ C. Baudelaire đã khẳng định: “Cảm hứng và nghị lực là sự
phấn khởi mang tính chất trí tuệ và là khả năng nơng giữ các sức mạnh trong trạng thái kích thích” [8, 390]. Nguyễn Quýnh cũng cho rằng: “Ngời làm thơ không thể không có hứng, cũng nh tạo hóa không thể không có gió vậy… Tâm ngời ta nh chuông, nh trống, hứng nh chày và dùi. Hai thứ đó gõ, đánh vào chuông trống khiến chúng phát ra tiếng, hứng đến khiến ngời ta bật ra thơ, cũng tơng tự nh vậy” [111, 210]. Nh vậy, cảm hứng có vai trò khá quan trọng
trong quá trình sáng tác của nhà văn.
Cảm hứng trong tác phẩm văn học một mặt là niềm say mê khẳng định chân lý, lý tởng mà nhà văn theo đuổi, mặt khác, là sự phủ định những hiện t- ợng tiêu cực, sự giả dối. Nó đợc cụ thể hóa ở thái độ của nhà văn đồng tình, ngợi ca những nhân vật chính diện hay phê phán, tố cáo những nhân vật phản diện, những hiện tợng xấu xa. Cảm hứng của tác phẩm không phải thể hiện ở một vài nhận xét, một đôi lời bình luận đâu đó mà chủ yếu đợc bộc lộ từ hệ thống hình tợng, từ hệ thống ngôn từ, từ các chi tiết, tình tiết, các nhân vật tính cách. Hồ Biểu Chánh khi viết tiểu thuyết đã có niềm say mê riêng, có cảm hứng sáng tạo riêng. Cảm hứng ấy kế thừa truyền thống cũ và đợc cách tân, sáng tạo ra trong điều kiện cụ thể của lịch sử dân tộc đầu thế kỷ XX.